Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua khai thác bài toán cực trị trong đề thi TN THPT

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.19 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua khai thác bài toán cực trị trong đề thi TN THPT" nhằm đưa ra cách thức, phương pháp dẫn dắt tiếp cận kiến thức; từ các bài toán cực trị quen thuộc, đơn giản khai thác tạo ra các tình huống, các bài toán mới sau đó phát triển thành các lớp, dạng bài toán ở mức độ vận dụng, vận dụng cao và từ đó tổng quát hóa định hướng HS rút ra phương pháp giải tổng quát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua khai thác bài toán cực trị trong đề thi TN THPT Đề tài PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊTRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Nhóm tác giả 1. Phan Đình Trường - PHT Trường THPTDTNT Tỉnh - ĐT: 0978 978 432 2. Trương Đức Thanh - GV Trường THPTDTNT Tỉnh 3. Hồ Văn Sơn - PHT Trường THPT 1-5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊTRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Nhóm tác giả 1. Phan Đình Trường - PHT Trường THPTDTNT Tỉnh Số ĐT: 0978978432 2. Hồ Văn Sơn - PHT Trường THPT 1-5 Số ĐT: 0982983505 3. Trương Đức Thanh - GV Trường THPTDTNT Tỉnh Số ĐT: 0983813595 NĂM HỌC 2021 - 2022 DANH MỤC VIẾT TẮTTNTHPT : Tốt nghiệp trung học phổ thông.THPT : Trung học phổ thông.THPT DTNT : Trung học phổ thông Dân tộc Nội trú.HS : Học sinh.SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm.TDST : Tư duy sáng tạo.GV : Giáo viên. MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 2. Giới hạn nội dung và phạm vi áp dụng.............................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................. 2 5. Tính mới ............................................................................................................. 3 6. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................. 3PHẦN II. NỘI DUNG. ......................................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 4 2. Thực trạng vấn đề phát triển TDST cho HS. ..................................................... 6 3. Cơ sở khoa học. ................................................................................................. 8 4. Phát triển tư duy qua khai thác bài toán. ........................................................... 9 5. Kết quả đạt được .............................................................................................. 45 6. Bài học kinh nghiệm ........................................................................................ 46 6.1.Tìm hiểu đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp phù hợp. ............. 47 6.2. Khuyến khích học sinh tự tìm tòi, khám phá trong quá trình giải toán .... 47 7. Hướng phát triển của đề tài .............................................................................. 47PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................ 48 1. Kết luận ............................................................................................................ 48 2. Kiến nghị.......................................................................................................... 48 2.1. Đối với các cấp, ngành .............................................................................. 48 2.1. Đối với nhà trường .................................................................................... 48TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 49 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Ngày nay ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, giáo dục được coilà quốc sách hàng đầu, là động lực để phát triển kinh tế xã hội. Với nhiệm vụ vàmục tiêu cơ bản của giáo dục đào tạo là đào tạo ra những con người phát triển toàndiện về mọi mặt, không những có kiến thức tốt mà còn vận dụng được kiến thứctrong các tình huống thực tiễn. Với nhiệm vụ đó, việc rèn luyện và phát triển tưduy sáng tạo cho học sinh ở các trường phổ thông của những người làm công tácgiáo dục là hết sức quan trọng. Điều 30.3 trong Luật Giáo dục Số 43/2019/QH14ghi rỏ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học si ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: