Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy học trải nghiệm Địa lý và tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua phần Địa lý địa phương

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phương pháp dạy học trải nghiệm Địa lý và tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua phần Địa lý địa phương" nhằm bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, trách nhiệm của bản thân đối với môi trường tự nhiên; vận dụng tổ hợp những kiến thức đã học để trải nghiệm thực tế nơi địa phương mình sinh sống trên phạm vi của một huyện nhằm phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, đề ra được giải pháp cho một vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy học trải nghiệm Địa lý và tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 qua phần Địa lý địa phương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỊA LÝ VÀTÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA PHẦN ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Họ và tên : Hoàng Thị Xinh Chuyên môn : Địa Lý. Số điện thoại : 0912131435 Năm thực hiện: 2021 – 2022 MỤC LỤC Trang Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. 1 II. Mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2 1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 III. Tính mới của đề tài trong thực tế của ngành giáo dục ở địa phương. 3 Phần II. NỘI DUNGChương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn trải nghiệm và tích hợp hướng nghiệp 5 trong dạy học địa lý địa phương I. Cơ sở lý luận viết sáng kiến kinh nghiệm 5 1. Mục tiêu của dạy học hiện nay 5 2. Mục tiêu của giáo dục trải nghiệm và hướng nghiệm 5 3. Khái niệm 5 II. Cơ sở thực tiễn viết sáng kiến kinh nghiệm 6 1. Vai trò của dạy học trải nghiệm trong dạy học Địa Lý 6 2. Thực trạng trải nghiệm ở các trường phổ thông 63. Sự cần thiết của việc tích hợp hướng nghiệp trong chương trình địa lý địa 8 phương12 - THPT 4. Nhận thức ủa HS 12 đối với giáo dục hướng nghiệp. 8 5. thực trạng GDHN ở các trường phổ thông. 9Chương II. Dạy học trải nghiệm Địa Lý và tích hợp giáo dục hướng nghiệp 10 cho học sinh lớp 12 qua phần địa lý địa phương I. Những nguyên tắc dạy học trải nghiệm và tích hợp giáo dục hướng 10 nghiệp vào môn Địa Lý 1. Nguyên tắc dạy học trải nghiệm 10 2. Nguyên tắc dạy giáo dục hướng nghiệm 10 II. Phân tích nội dung địa lý địa phương( huyện Nghi Lộc) với giáo dục 11 hướng nghiệp III. Các bước xây dựng kế hoạch tích hợp GDHN ở phần địa lý địa phương 13 (huyện Nghi Lộc)IV. Cách soạn giáo án trải nghiệm Địa Lý và tích hợp giáo dục hướng nghiệp 16 cho học sinh lớp 12 qua phần địa lý địa phương Chương III. Thực nghiệm, khả năng ứng dụng và hướng phát triển đề tài. 39 I. Kiểm tra thực nghiệm đề tài 39 1. Hoạt động kiểm tra 39 2. Kết quả kiểm tra 45 II. Khả năng ứng dụng và hướng phát triển đề tài 47 1. Khả năng ứng dụng đề tài 47 2. Hướng phát triển đề tài 47 Phần III. KẾT LUẬN 1. Kết quả của việc ứng dụng đề tài 48 2. Đề xuất ý kến 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀIViết tắt Viết đầy đủGD - ĐT : Giáo dục và đào tạoGDHN : Giáo dục hướng nghiệpHS : Học sinhGV : Giáo viênSGK : Sách giáo khoaTHPT : Trung học phổ thôngNXB : Nhà xuất bảnSKKN : Sáng kiến kinh nghiệmHĐTN : Hoạt động trải nghiệm. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.I. Lý do chọn đề tài. Trong chương trình giáo dục quốc dân, Địa lý là môn học được đưa vàogiảng dạy ở các trường phổ thông nhằm mục đích trang bị cho học sinh(HS)những kiến thức cơ bản về khoa học địa lý, cũng như vận dụng những kiến thứcđó vào cuộc sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội xungquanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển của đất nước. Để làm được điềuđó thì Địa lí địa phương đóng một vai trò quan trọng. Bởi lẽ, Địa lý địa phương làmột bộ phận và có liên quan mật thiết với địa lý Tổ quốc nên kiến thức Địa lý địaphương có vai trò là cơ sở để học sinh nắm kiến thức Địa lý Tổ quốc, kiến thứcĐịa lý nói chung. Chính việc cho HS trải nghiệm Địa lý địa phương tạo điều kiệncho thế hệ trẻ tìm hiểu và đánh giá đúng tiềm năng các điều kiện tự nhiên, tàinguyên thiên nhiên và thực trạng kinh tế - xã hội của địa phương, từ đó giúp HSđịnh hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất. Những kiến thức Địa lý địa phươngmà nhà trường trang bị cho học sinh nếu có giá trị thực tiễn sẽ tạo điều kiện đểhọc sinh có thể vận dụng được vào công việc lao động sản xuất tại địa phương,tham gia cải tạo xây dựng quê hương giàu đẹp. Để khẳng định vai trò của trảinghiệm thì Khổng Tử( Trung Quốc) đã nói: “ Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên.Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ. Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”. Tuy nhiên trên thựctế, qua một số khảo sát học sinh ở trường THPT Nghi Lộc3 trong những nămtrước đây cho thấy đa số các em chưa hiểu nhiều về Địa lí địa phương mình.Nguyên nhân chính là do việc giảng dạy Địa lí địa phương chưa được đầu tư đúng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: