Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy và học chương 2 - bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn - hóa học lớp 10 - THPT - ban cơ bản theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 770.46 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tập trung nhiều hơn tới việc hình thành năng lực hành động cho học sinh. Năng lực hành động là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, có kĩ năng, kĩ xảo và có kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy và học chương 2 - bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn - hóa học lớp 10 - THPT - ban cơ bản theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinhGiáo viên: Trương Thị Hồng Chiên Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc  BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM 2014 TÊN SÁNG KIẾN: PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG 2 - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - HÓA HỌC LỚP 10 - THPT - BAN CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Dạy học theo quan điểm kiến tạo - Tương tác và cộng tác nhóm nhỏ) Tác giả sáng kiến: Tr¬ng ThÞ Hång Chiªn Đơn vị công tác: Tổ Hóa Học Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy  Ninh Bình, tháng 5 năm 2014 Bản đăng kí Sáng Kiến 1 Năm học 2013 - 2014Giáo viên: Trương Thị Hồng Chiên Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy MỤC LỤC Trang 2 Bản đăng ký sáng kiến năm học 2013 - 2014 Trang 19 Phụ lục Nghiên cứu nội dung chương 2 - Bảng tuần hoàn các Chương I nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn- Hóa học lớp 10 - THPT - Ban cơ bản. Trang 20 Chương II Dạy và học chương 2 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Tiết 13, 14 - Bài 7- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trang 27 Tiết 15 - Bài 8 - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học. Trang 35 Tiết 16, 17 - Bài 9 - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn. Trang 46 Chương III Thực nghiệm sư phạm. Trang49 Tài liệu tham khảo. Trang 50 Phụ lục I Các đề kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm. Trang 56 Phụ lục II Một số dạng bài tập chương 2 – BTH các nguyên tố hóa hoc và định luật tuần hoàn – Hóa học lớp 10- THPT – Ban cơ bản. Trang 65 Phụ lục III Một số cách đơn giản, dễ nhớ BTH các nguyên tố hóa học. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa học: BTHH Phương pháp dạy học: PPDH Bảng tuần hoàn: BTH Giáo viên: GV Điện tích hạt nhân: ĐTHN Học sinh: HS Electron: e Đối chứng: ĐC Proton: p Thực nghiệm: TN Kiến thức: KT Sách bài tập: SBT Kĩ năng: KN Sách giáo khoa: SGK Trung học phổ thông: THPT Trắc nghiệm khách quan: TNKQBản đăng kí Sáng Kiến 2 Năm học 2013 - 2014Giáo viên: Trương Thị Hồng Chiên Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2013 - 2014I. TÊN SÁNG KIẾN: PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG 2 - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - HÓA HỌC LỚP 10 - THPT - BAN CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (cụ thể dạy và học các bài: “Bài 7- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”; Bài8- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học;Bài 9 - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuầnhoàn theo quan điểm kiến tạo - tương tác và cộng tác nhóm nhỏ).II. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: TRƯƠNG THỊ HỒNG CHIÊNChức danh: Giáo viên.Trình độ chuyên môn: Cử Nhân Hóa Học.Địa chỉ: Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, Thành Phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.Email: chienhong1970@gmail.comĐTDĐ: 0946 108 599.III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN.1. Giải pháp cũ thường làm.1.1. Phân tích sử dụng một số phương pháp dạy học truyền thống mà người thầy đóngvai trò trung tâm :1.1.1. Sử dụng phương pháp thuyết trình. Phương pháp thuyết trình là một phương pháp dạy học trong đó GV dùng lời nói, chữviết để trình bày, giảng giải nội dung bài học, còn HS chủ yếu thụ động nghe, nhìn, ghichép, tái hiện và ghi nhớ nội dung bài học. Phương pháp thuyết trình gồm các bước sau:- Bước 1: Đặt vấn đề. - Bước 2: Giải q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: