Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải Bài tập liên kết phần cơ học và điện học trong các đề thi

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 565.94 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phương pháp giải Bài tập liên kết phần cơ học và điện học trong các đề thi" nhằm trang bị những tri thức cần thiết về bộ môn và hướng đến cho học sinh có kỹ năng tự tìm tòi cái mới và xử lí được các tình huống khó khăn gặp phải trong cuộc sống và trong kỹ thuật, cũng như trong công cuộc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào vào đời sống thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải Bài tập liên kết phần cơ học và điện học trong các đề thi MỤC LỤC MỤC TRANG Mục lục 1A Đặt vấn đề 2B Nội dung 3 I Cơ sở lý luận 3II Tình trạng giải pháp đã biết 9III Nội dung của giải pháp 10C Kết luận 22 I Kết quả áp dụng và thực nghiệm sư phạm 22II Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp 25III Kiến nghị đề xuất 26IV Tài liệu tham khảo 27 1A. ĐẶT VẤN ĐỀ Học tập là quốc sách hàng đầu, nhưng “học phải gắn với đời sống thức tế”để khi ra khỏi phạm vi nhà trường học sinh không còn bỡ ngỡ trước một thế giớivô cùng phức tạp và phong phú, có đủ hiểu biết, kỹ năng sống và bản lĩnh để tiếpcận và chinh phục mọi thứ. Chính vì vậy giáo dục hiện nay đang thay đổi theochiều hướng tích cực với tiêu chí: học để hiểu, học để biết, học để làm, học đểchung sống và học để làm người. Trước đây nội dung còn mang nặng tính hàn lâm,học chủ yếu chỉ hướng tới các kỳ thi cử mà rất ít chú trọng hướng đến thực tế, giáoviên chủ yếu dạy các em kiến thức, công thức, định luật và không chỉ cho các emthấy vấn đề, định luật này xuất hiện trong thực tế ở đâu, diễn ra như thế nào. Vìvậy học sinh tiếp cận kiến thức một cách máy móc, mơ hồ. Nhiều học sinh cứ tựđặt câu hỏi: Học đạo hàm, tích phân để làm gì? Định luật Niu Tơn có tác dụng gìcho cuộc sống không? Kết quả là học sinh nghi ngờ tính hiệu quả của kiến thức vàtrở nên chán nản. Hơn nữa kiến thức trong các chương thì rời rạc, trong các bộmôn toán, lý, hóa… thì chồng chéo, chính vì vậy nội dung hiện nay đang xây dựngtheo hướng “tích hợp liên môn, dạy học theo chủ đề” tạo hứng thú cho học sinh vàhướng nội dung đến thực thế cuộc sống. Rất ủng hộ sự chuyển biến tích cực củagiáo dục tôi quyết định xây dựng sáng kiến kinh nghiệmvới đề tài: “phương phápgiải Bài tập liên kết phần cơ học và điện học trong các đề thi”. Vấn đề đưa ra với khối lượng kiến thức rộng liên kết hai mảng kiến thức lớncơ học và điện học, trong đó bài tập có tính kích thích tư duy của học sinh và gầngũi với thực tế, với cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên tôi cũng mạnh dạn bổ sungthêm vào một số bài toán tương đối phức tạp liên kết nhiều kiến thức và kỹ năngđể một số học sinh giỏi phát huy trí tuệ và sự sáng tạo của các em. Vì đề tài mangđậm yếu tố mới nên trước mắt những học sinh có năng lực khá, giỏi mới có thể tiếpcận ngay được. sau đó cải tiến và dần hoàn thiện phương pháp phù hợp với tất cảhọc sinh, đưa yếu tố thực tế vào nhiều hơn liên quan đến các máy móc thiết bị Cơ –Điện, từ đó học sinh hiểu được các nguyên lý hoạt động và có thể tự sửa chữahoặc điều chỉnh được các thiết bị cơ điện trong gia đình như: quạt điện, máy sấy 2tóc..., đồng thời tạo hiệu quả trong việc ôn luyện thi đội tuyển học sinh giỏi ở cáccấp như: học sinh giỏi cấp trường, kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh...B. NỘI DUNGI. CƠ SƠ LÝ LUẬN1.1 Phương pháp1.1.1 Đọc kỹ đề bài để tìm hiểu ý đồ của bài toán. Cụ thể là: yêu cầu bài toán liênquan đến định luật nào, hiện tường nào trong thực tế điện và cơ; đề cho các dữ kiệnđó có tác dụng gì, dự kiện nào không thấy xuất hiện trong SGK sẽ phải tìm quagoogle hoặc qua tìm hiểu thực tế được không? Từ đó chọn phương án khả thi nhấtđể giải bài tập hoặc giải thích hiện tượng.1.1.2 Tóm tắt bài toán, đổi các đơn vị cần thiết. Nếu các hằng số không cho chúngta tự tìm qua các tài liệu hoặc qua mạng.1.1.3 Xây dựng các phương án xẩy ra bài toán, hiện tượng, đưa ra hướng giảiquyết.1.1.4 Kết quả thu được phải so sánh với điều kiện bài toán giới hạn hoặc so sánh vớithực tế xem có hợp lý không.1.2. Lý thuyết mới ( ngoài SGK) bổ sung thêm:1.2.1. Bổ sung toán1.2.1.1 Đạo hàm* Tính đạo hàm theo định nghĩa f ( x0 + x ) − f ( x0 ) y • f ( x0 ) = lim = lim . x→ 0 x  x → 0 x • Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.* Ý nghĩa của đạo hàm Ý nghĩa hình học: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) • f ( x0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị ( C ) của hàm số y = f ( x ) tại M 0 ( x0 , y0 )  ( C ) . • Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm M 0 ( x0 , y0 )  ( C ) là: y = f ( x0 )  ( x − x0 ) + y0 . Ý nghĩa vật lí: • Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: