Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập Vật Lý hạt nhân
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của đề tài là hệ thống lại kiến thức cơ bản, hiện tượng liên quan đến Vật lý hạt nhân để học sinh nắm vững. Phân dạng rõ ràng để học sinh hiểu rõ bản chất rồi vận dụng vào làm bài tập một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. Tích lũy kinh nghiệm kiến thức cho bản thân tôi trong công tác giảng dạy. Là tài liệu tham khảo cho các học sinh ôn thi THPTQG. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập Vật Lý hạt nhân BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: “Vật lý hạt nhân là một trong những chủ đề dễ lấy điểm đối với học sinh THPT vì vậy đểhọc sinh hiểu hơn về phần này và khắc sâu kiến thức để học tốt hơn. Tôi sắp xếp hệ thốngcác bài tập theo dạng, đồng thời hướng dẫn cách giải cụ thể cũng như vận dụng kiếnthức toán học cho mỗi dạng bài. Việc làm này nhằm cụ thể hóa lượng kiến thức trongchương giúp các em học sinh củng cố kiến thức và chủ động tìm ra cách giải nhanh nhất,hiệu quả nhất khi làm bài tập. 2. Tên sáng kiến: Phương pháp giải bài tập vật lý hạt nhân. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Phạm Thị Thu Hường - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Tổ Lý - Hóa - Công nghệ Trường THPT Lê Xoay. - Số điện thoại: 098.495.2346 . E-mail: phamhuong.thptlx@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phạm Thị Thu Hường. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Giảng dạy bộ môn Vật lý phần “Vật lý hạt nhân” dùng cho học sinh lớp 12 ôn thiTHPTQG. Chuyên đề áp dụng cho chương trình Vật lý lớp 12 (cả chương trình chuẩn và nângcao), của chương VẬT LÝ HẠT NHÂN. Cụ thể, chuyên đề đã giúp các em học sinh khắc sâumột số kiến thức cơ bản về Vật lý hạt nhân, đồng thời đưa ra một hệ thống những bài tậpminh họa đa dạng vừa cơ bản, vừa hay và có loại khó, cũng phong phú về hình thức, có cả bàitập tự luận để nghiền ngẫm sâu sắc và có cả bài tập trắc nghiệm nhằm đánh giá phân loại họcsinh hiện nay, qua đó học sinh có thêm kỹ năng về giải các bài tập Vật lý. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 11/3/2016. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Lý do chọn đề tài Giải bài tập là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình học tập môn Vật lí.Tuy nhiên, đứng trước mỗi bài tập, điều khó khăn lớn nhất đối với học sinh là sự lựa chọn cáchgiải nào cho phù hợp để đi đến kết quả đúng, nhanh và dựa trên cơ sở nào để lựa chọn phươngpháp này thực sự là một bài toán khó đối với mỗi giáo viên nói chung và với bản thân tôi nóiriêng. Đặc biệt trong phần: Vật lý hạt nhân. Đây là phần cuối trong chương trình Vật lí 12 và làmột phần trong chương trình ôn thi THPT QG hàng năm. 7.2. Mục đích nghiên cứu 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản, hiện tượng liên quan đến Vật lý hạt nhân để học sinh nắm vững. 2. Phân dạng rõ ràng để học sinh hiểu rõ bản chất rồi vận dụng vào làm bài tập một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. 3. Tích lũy kinh nghiệm kiến thức cho bản thân tôi trong công tác giảng dạy. Là tài liệu tham khảo cho các học sinh ôn thi THPTQG. 7.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa Vật lý hạt nhân và toán học cũng như cách ứng dụngmáy tính cầm tay để giải bài toán Vật lý hạt nhân. 7.4. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các dạng bài tập Vật lý hạt nhân. - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 12, học sinh ôn thi THPT Quốc gia. 7.5. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Phần Vật lý hạt nhân – Vật lý 12 7.6. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu bằng lý luận: Nghiên cứu các giáo trình về phương pháp dạy học Vật lý,các sách giáo khoa và sách tham khảo. - Nghiên cứu bằng thực nghiệm: Trao đổi với đồng nghiệp cùng bộ môn, tổng kếtkinh nghiệm từ thực tế dạy học, khảo sát so sánh kết quả đánh giá học sinh qua từng giai đoạnđể đánh giá tính hiệu quả của đề tài. Thực hiện qua việc giảng dạy phần Vật lý hạt nhân. 7.7. Thời gian thực hiện Tháng 3/2016 đến tháng 01/2020. 7.8. Cơ sở lý luận của đề tài Các bài toán trong phần Vật lý hạt nhân chủ yếu áp dụng kết quả lý thuyết để vận dụnggiải quyết các bài toán thực tế: Tính lượng chất phóng xạ sau một thời gian nào đó; tính tuổi cổvật …hoặc những ứng dụng trong đời sống- kĩ thuật của con người thông qua các công thức đãhọc ở phần lí thuyết. Từ những nhận thức trên, trong quá trình xây dựng nội dung tôi đã phân chia thànhtừng phần với từng dạng bài cụ thể. 7.9. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.9.1. Những thuận lợi khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò vềVật lý hạt nhân. Vật lý hạt nhân là phần kiến thức cuối chương trình và mới lạ mà học sinh lần đầuđược tiếp cận ở lớp 12, nó vừa mang tính chất vi mô về chất nhưng lại mang tính vĩ mô về sựảnh hưởng của nó đối với thế giới hiện đại. Hơn nữa khi làm bài tập các em có thể vận dụngrất nhiều kiến thức liên môn để giải quyết bài tập như: Toán, Hóa, Sinh …. Vì vậy học sinhrất có hứng thú trong học tập phần này. 7.9.2. Những khó khăn khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò vềVật lý hạt nhân Để làm một số bài tập cần phải vận dụng kiến thức: Toán, Hóa, kĩ năng sử dụng máytính cầm tay…để hiểu rõ hơn về bản chất cũng như làm nhanh hơn vì thế nếu học sinh khôngnắm được kiến thức các môn học ở những phần liên quan sẽ làm cho học sinh mất nhiều thờigian và thấy bài tập khó hơn. 7.10. Các giải pháp chung để tổ chức thực hiện * Chuẩn bị đề tài - Kế thừa đề tài đã triển khai từ năm học trước, phát triển lên và có thay đổi phươngpháp cho phù hợp với đổi mới hiện nay. - Hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu tham khảo, sách hay để học sinh tìm đọc. 2 - Chọn lọc, biên soạn theo hệ thống từng bài dạy. - Nghiên cứu các đề thi THPTQG năm trước và trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp. * Biện pháp, giải pháp đặt ra - Hình thành thái độ học tập môn Vật lý cho học sinh Học sinh lớp 12 hầu hết đã có ý thức khá tốt về việc tự học và nghiên cứu. Nắm bắt đượcyếu tố này, giáo viên khơi gợi sự say mê, ham tìm tòi, sáng tạo nhằm kính thích sự hứng thú họctập củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập Vật Lý hạt nhân BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: “Vật lý hạt nhân là một trong những chủ đề dễ lấy điểm đối với học sinh THPT vì vậy đểhọc sinh hiểu hơn về phần này và khắc sâu kiến thức để học tốt hơn. Tôi sắp xếp hệ thốngcác bài tập theo dạng, đồng thời hướng dẫn cách giải cụ thể cũng như vận dụng kiếnthức toán học cho mỗi dạng bài. Việc làm này nhằm cụ thể hóa lượng kiến thức trongchương giúp các em học sinh củng cố kiến thức và chủ động tìm ra cách giải nhanh nhất,hiệu quả nhất khi làm bài tập. 2. Tên sáng kiến: Phương pháp giải bài tập vật lý hạt nhân. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Phạm Thị Thu Hường - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Tổ Lý - Hóa - Công nghệ Trường THPT Lê Xoay. - Số điện thoại: 098.495.2346 . E-mail: phamhuong.thptlx@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phạm Thị Thu Hường. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Giảng dạy bộ môn Vật lý phần “Vật lý hạt nhân” dùng cho học sinh lớp 12 ôn thiTHPTQG. Chuyên đề áp dụng cho chương trình Vật lý lớp 12 (cả chương trình chuẩn và nângcao), của chương VẬT LÝ HẠT NHÂN. Cụ thể, chuyên đề đã giúp các em học sinh khắc sâumột số kiến thức cơ bản về Vật lý hạt nhân, đồng thời đưa ra một hệ thống những bài tậpminh họa đa dạng vừa cơ bản, vừa hay và có loại khó, cũng phong phú về hình thức, có cả bàitập tự luận để nghiền ngẫm sâu sắc và có cả bài tập trắc nghiệm nhằm đánh giá phân loại họcsinh hiện nay, qua đó học sinh có thêm kỹ năng về giải các bài tập Vật lý. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 11/3/2016. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Lý do chọn đề tài Giải bài tập là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình học tập môn Vật lí.Tuy nhiên, đứng trước mỗi bài tập, điều khó khăn lớn nhất đối với học sinh là sự lựa chọn cáchgiải nào cho phù hợp để đi đến kết quả đúng, nhanh và dựa trên cơ sở nào để lựa chọn phươngpháp này thực sự là một bài toán khó đối với mỗi giáo viên nói chung và với bản thân tôi nóiriêng. Đặc biệt trong phần: Vật lý hạt nhân. Đây là phần cuối trong chương trình Vật lí 12 và làmột phần trong chương trình ôn thi THPT QG hàng năm. 7.2. Mục đích nghiên cứu 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản, hiện tượng liên quan đến Vật lý hạt nhân để học sinh nắm vững. 2. Phân dạng rõ ràng để học sinh hiểu rõ bản chất rồi vận dụng vào làm bài tập một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. 3. Tích lũy kinh nghiệm kiến thức cho bản thân tôi trong công tác giảng dạy. Là tài liệu tham khảo cho các học sinh ôn thi THPTQG. 7.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa Vật lý hạt nhân và toán học cũng như cách ứng dụngmáy tính cầm tay để giải bài toán Vật lý hạt nhân. 7.4. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các dạng bài tập Vật lý hạt nhân. - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 12, học sinh ôn thi THPT Quốc gia. 7.5. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Phần Vật lý hạt nhân – Vật lý 12 7.6. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu bằng lý luận: Nghiên cứu các giáo trình về phương pháp dạy học Vật lý,các sách giáo khoa và sách tham khảo. - Nghiên cứu bằng thực nghiệm: Trao đổi với đồng nghiệp cùng bộ môn, tổng kếtkinh nghiệm từ thực tế dạy học, khảo sát so sánh kết quả đánh giá học sinh qua từng giai đoạnđể đánh giá tính hiệu quả của đề tài. Thực hiện qua việc giảng dạy phần Vật lý hạt nhân. 7.7. Thời gian thực hiện Tháng 3/2016 đến tháng 01/2020. 7.8. Cơ sở lý luận của đề tài Các bài toán trong phần Vật lý hạt nhân chủ yếu áp dụng kết quả lý thuyết để vận dụnggiải quyết các bài toán thực tế: Tính lượng chất phóng xạ sau một thời gian nào đó; tính tuổi cổvật …hoặc những ứng dụng trong đời sống- kĩ thuật của con người thông qua các công thức đãhọc ở phần lí thuyết. Từ những nhận thức trên, trong quá trình xây dựng nội dung tôi đã phân chia thànhtừng phần với từng dạng bài cụ thể. 7.9. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.9.1. Những thuận lợi khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò vềVật lý hạt nhân. Vật lý hạt nhân là phần kiến thức cuối chương trình và mới lạ mà học sinh lần đầuđược tiếp cận ở lớp 12, nó vừa mang tính chất vi mô về chất nhưng lại mang tính vĩ mô về sựảnh hưởng của nó đối với thế giới hiện đại. Hơn nữa khi làm bài tập các em có thể vận dụngrất nhiều kiến thức liên môn để giải quyết bài tập như: Toán, Hóa, Sinh …. Vì vậy học sinhrất có hứng thú trong học tập phần này. 7.9.2. Những khó khăn khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò vềVật lý hạt nhân Để làm một số bài tập cần phải vận dụng kiến thức: Toán, Hóa, kĩ năng sử dụng máytính cầm tay…để hiểu rõ hơn về bản chất cũng như làm nhanh hơn vì thế nếu học sinh khôngnắm được kiến thức các môn học ở những phần liên quan sẽ làm cho học sinh mất nhiều thờigian và thấy bài tập khó hơn. 7.10. Các giải pháp chung để tổ chức thực hiện * Chuẩn bị đề tài - Kế thừa đề tài đã triển khai từ năm học trước, phát triển lên và có thay đổi phươngpháp cho phù hợp với đổi mới hiện nay. - Hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu tham khảo, sách hay để học sinh tìm đọc. 2 - Chọn lọc, biên soạn theo hệ thống từng bài dạy. - Nghiên cứu các đề thi THPTQG năm trước và trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp. * Biện pháp, giải pháp đặt ra - Hình thành thái độ học tập môn Vật lý cho học sinh Học sinh lớp 12 hầu hết đã có ý thức khá tốt về việc tự học và nghiên cứu. Nắm bắt đượcyếu tố này, giáo viên khơi gợi sự say mê, ham tìm tòi, sáng tạo nhằm kính thích sự hứng thú họctập củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Phương pháp giải bài tập Bài tập vật lý hạt nhân Nâng cao chất lương giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0