Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập về

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm giúp học sinh trung học phổ thông khi học Vật Lý lớp 12 nhất là phần sóng dừng các em phải xác định rõ được tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của mảng kiến thức này giúp các em không ngại khó, ngại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập về BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1. LỜI GIỚI THIỆU Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII đã nhấnmạnh. Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tưcho sự phát triển. Chính vì vậy “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài”. Đó là mục tiêu to lớn, chiến lược lâu dài của sự nghiệp Giáo Dục vàĐào Tạo. Trước yêu cầu đó, mục đích dạy và học ở các trường trung học phổ thôngnói chung, bộ môn Vật Lý nói riêng, đặc biệt dạy vật lý cho học sinh học để thiTHPT Quốc Gia và xét tuyển theo khối A, A1( nhất là dạy Vật Lý nâng cao). Trong thực tiễn dạy vật lý ở trường THPT, việc giải bài tập vật lý là mộtcông việc diễn ra thường xuyên không thể thiếu được. Nó tác động tích cực trựctiếp đến quá trình giáo dục và phát triển tư duy của học sinh, đồng thời tạo chohọc sinh tính ham học, ham tìm tòi tạo động lực cố gắng trong học tập. Vì hiệnnay số lượng bài tập trong sách bài tập Vật Lý sách giáo khoa, sách bài tập vàsách tham khảo rất nhiều. Vậy mà ở trên lớp số lượng giờ bài tập ở trên lớp thìkhông thể chữa hết được tất cả các bài tập ở tất cả các sách ấy, cho nên việc tựhọc của các em là rất cần thiết. Thực tế một số học sinh đã gặp phải rất nhiềukhó khăn trong việc giải bài tập của từng chương, từng phần, mà điều này rấtcần ở người thầy giáo hướng dẫn học sinh, giúp học sinh không hiểu sai bảnchất vấn đề, không sai lầm khi giải bài tập. Mà đặc biệt ở mỗi phần, mỗi chươngở mỗi khối lớp lại đòi hỏi một cách khác nhau về kiến thức cũng như phươngpháp giải. Nhất là các dạng bài tập có liên quan đến thi THPT Quốc gia. Quanhiều năm dạy Vật Lý tại trường THPT Lê Xoay, tôi thấy đa số thầy cô cũng đãquan tâm tới các dạng bài tập nhất là các dạng bài tập có liên quan đến thiTHPT Quốc gia, mà trong đó có phần dao động sóng, trong phần dao động sóngthì bài tập về “ sóng dừng” cũng là một phần khá hay và khó để tránh sự nhầmlẫn cho học sinh khi học phần này. Tôi đã đưa ra phương pháp giải và phân loạicác dạng bài tập của phần này, chỉ ra những sai lầm học sinh thường mắc khigiải bài tập phần này. Để từ đó học sinh định hướng giải bài tập một cách chínhxác không nhầm lẫn. Điểm mới của đề tài này là: Vừa hướng dẫn học sinh phương pháp giảibài tập, vừa đưa ra các sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi giải bài tậpphần này, từ đó giúp học sinh giải bài tập tốt hơn, không bị nhầm lẫn. Cụ thểhơn ở từng dạng và từng bài, từng hiện tượng vật lý của các bài tập phần này,nhất là các dạng bài nâng cao có cập đến thi THPT Quốc gia.Trước tình hình 1học phần “ sóng dừng” là một phần mà đòi hỏi học sinh phải có sự tư duy đầutư, mệt mài giải bài tập thì mới nắm vững kiến thức và hiểu kiến thức một cáchsâu sắc thấu đáo vấn đề. Nhưng muốn làm được điều đó thì tự học sinh không thể làm được mà phảinhờ vào sự định hướng, rèn luyện của thầy cô. Là một giáo viên dạy Vật lý, theotôi nên phân định rõ ràng từng loại bài tập, từng dạng bài tập, những sai lầm họcsinh thường mắc để khi học sinh gặp phải tự học sinh giải quyết vấn đề một cáchnhanh chóng, tránh được sự nhầm lẫn giữa dạng này với dạng khác, giữa phầnnày với phần khác. Từ đó nâng cao được hiệu quả giải bài tập Vật lý hơn.2. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SÓNG DỪNG LỚP 12- THPT.3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ và tên: Vũ Thị Thái - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Lê Xoay- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc. - Số điện thoại: 0985013918 Email: Vuthai.lexoay@gmail.com.4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- Vũ Thị Thái: Trường THPT Lê Xoay- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc.5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Dùng để dạy cho học sinh khối 12, ôn thi THPT Quốc gia hàng năm trongtrường THPT Lê Xoay, và các trường THPT khác. - Dùng để dạy cho các học sinh đội tuyển HSG khối 12 hàng năm củatrường, cũng như các trường khác.6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ - Sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng thử cho học sinh lớp 12, năm học2017- 2018, năm học 2019-2020. Cụ thể đề tài đã được áp dụng vào các lớp tôigiảng dạy học chuyên đề của lớp 12( 12A1, 12A2, 12A3). Đồng thời bồi dưỡngđội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh môn vật lý lớp 12. 27. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN*) VỀ NỘI DUNG SÁNG KIẾN:7.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Theo X.E Camenetxki và V.P Ôrêkhôv: Trong thực tiễn dạy học bài tập vậtlý là một vấn đề không lớn trong trường hợp tổng quát được giải quyết nhờnhững suy luận logíc, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở lý luậnvà những dạng bài tập vật lý. ( X.E Camenetxki và V.P Ôrêkhôv- phương phápgiải bài tập vật lý. Tập 2 NXBGD 1976). Hiểu theo nghĩa rộng, thì sự tư duyđịnh hướng tích cực về một vấn đề nào đó luôn luôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: