![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giáo dục học sinh ứng xử có văn hóa trong thời đại công nghệ 4.0
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.19 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phương pháp giáo dục học sinh ứng xử có văn hóa trong thời đại công nghệ 4.0" nhằm giáo dục về văn hóa ứng xử, giao tiếp học đường cho học sinh THPT góp phần quan trọng trong xây dựng môi trường học tập tiến bộ, văn minh, tạo dựng uy tín nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giáo dục học sinh ứng xử có văn hóa trong thời đại công nghệ 4.01 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục vàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó quan điểm chỉ đạo củaĐảng trong đổi mới giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức là chủ yếu sang phát triểnnăng lực và phẩm chất người học, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giáo dục. Để thực hiện chủ trương của Đảng có hiệu quả, ngành giáo dục không chỉ đổimới nội dung, phương pháp dạy học mà còn phải thay đổi quan niệm, nhận thức vàhành vi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục, trong đó có việc thực hiện cácbiện pháp giáo dục kỹ năng sống. Giáo dục kỹ năng sống, trong đó giáo dục văn hóa ứng xử học đường cho họcsinh THPT có vai trò đặc biệt quan trọng góp phần xây dựng môi trường học tập tiếnbộ, văn minh, tạo dựng uy tín và phát triển nhà trường, phát triển ngành giáo dục.Một trong các yếu tố đã ảnh hưởng mạnh đến văn hóa ứng xử trong trường học phảinói đến sự ảnh hưởng của văn hóa mạng xã hội. Do vậy, để xây dựng văn hoá ứngxử học đường cần phải xây dựng ứng xử có văn hóa mạng xã hội(MXH). Sự phát triển mạnh mẽ của MXH đã mang lại nhiều lợi ích trong đời sống vàđã hình thành những hành vi và biểu hiện tâm lý mới ở con người như thay đổi cáchthức giao tiếp trong cộng đồng hay cách thức thể hiện cá tính bản thân. Lứa tuổi HScó xu thế tiếp cận công nghệ ngày càng nhiều, tiếp cận mạng xã hội mọi lúc mọinơi”. Nhiều bạn trẻ dùng MXH để giết thời gian, khiến con người rơi vào tình trạngsống ảo và thiếu đi những kỹ năng mềm. Họ trở nên rụt rè, thiếu tự tin, đặc biệt làkhông có trải nghiệm và kỹ năng thực tế. Giáo dục văn hóa ứng xử cho lứa tuổi họcsinh, ứng xử thông tin trên mạng xã hội sao cho thông minh là một việc làm hết sứcquan trọng, đi đầu trong mỗi trường học, gia đình và xã hội. Bỗi dưỡng kĩ năng ứngxử có văn hóa đã tạo môi trường lành mạnh để thế hệ trẻ rèn luyện, trưởng thành,góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tuânthủ pháp luật, từng bước hoàn thiện nhân cách. Phát triển văn hóa, phát triển conngười luôn là mục tiêu quan trọng, xuyên suốt trong đường lối cách mạng của ĐảngCộng Sản Việt Nam. Đảng ta xác định văn hóa là nền tảng tinh thần, là mục tiêu,động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, tôi là giáo viên đã từng làm công giảng dạy,làm chủ nhiệm lớp trong nhiều năm và qua nhiều khóa học tại Trường THPT ThanhChương 3. Tôi nhận thấy văn hóa ứng xử trong trường học ngày càng xuống cấp,một trong những nguyên nhân chính là do học sinh tiếp cận với công nghệ rất sớm,bị ảnh hưởng văn hóa mạng rất lớn, các em sử dụng mạng xã hội rất bừa bãi, tùytiện; đã làm giảm sút về học tập, đạo đức, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rờitruyền thống văn hoá tốt đẹp của nhà trường, của dân tộc. Sự tiếp xúc lây nhiễm 1những văn hóa độc hại, đặc biệt sự du nhập của văn hóa phương Tây tác động đếnnhiều giá trị, chuẩn mực văn hóa dân tộc bị biến đổi, đảo lộn; một bộ phận khôngnhỏ thanh niên, học sinh mất phương hướng trong việc định hình giá trị. Trong trường học đã xuất hiện nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, nhiều tệnạn như ma túy, cờ bạc, cá độ bóng đá, bạo lực học đường… các tệ nạn đã len lỏivào trong môi trường giáo dục. Không ít các chuẩn mực, giá trị, niềm tin văn hóatruyền thống của nhà trường đã bị thay đổi. Thái độ ứng xử, giao tiếp của học sinhhiện nay đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự suy thoái, băng hoại trong môitrường giáo dục. Trước những thử thách từ thực tế về văn hóa ứng xử ở các trườnghọc hiện nay nói chung và trường THPT Thanh Chương 3 nói riêng. Tôi đưa ra đềtài “Phương pháp giáo dục học sinh ứng xử có văn hóa trong thời đại công nghệ4.0” để giáo dục kĩ năng sống cho các em, giúp các em biết cách khai thác lợi thếcủa mạng xã hội, hạn chế những ảnh hưởng xấu của công nghệ đến văn hóa ứng xửhọc đường, đồng thời tăng hiểu biết về pháp luật, có bản lĩnh vững vàng trong cuộcsống. Phương pháp này tôi đã và đang áp dụng khá thành công và có hiệu quả tạiđơn vị trường THPT Thanh Chương 3 trong những năm qua, đã góp phần đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Đây là phương pháp được đánh giá làcó giá trị, đáp ứng được mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trong thời đại công nghệ 4.0hiện nay. Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu về phương pháp giáo dục kĩ năng ứng xử cóvăn hóa cho học sinh năm học 2020-2021 và học kì I năm học 2021-2022 đã thựchiện tại trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An2. TÍNH MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI2.1. Tính mới của đề tài Đây là đề tài mà tôi đúc rút trong thời gian dài. Trên thực tế chưa có SKKNnào tại huyện Thanh Chương nói riêng và các Trường THPT trên địa bàn toàn tỉnhNghệ An nói chung nghiên cứu hoặc đề cập về vấn đề này.2.2. Những đóng góp của đề tài Một, làm rõ thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THPT trênđịa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. Hai, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác giáo dục kỹnăng sống giúp các em ứng xử có văn hóa từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Ba, những giải pháp được đúc kết trong Sáng kiến kinh nghiệm có thể trởthành tài liệu tham khảo cho các giáo viên trong các trường học, từ đó áp dụng đểgiáo dục kỹ năng sống hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh để đạt mục tiêuđề ra.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU3.1. Mục đích nghiên cứu 2 Giáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử cho HS có những mục đích sau đây: -Thứ nhất: Giáo dục về văn hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giáo dục học sinh ứng xử có văn hóa trong thời đại công nghệ 4.01 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục vàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó quan điểm chỉ đạo củaĐảng trong đổi mới giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức là chủ yếu sang phát triểnnăng lực và phẩm chất người học, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giáo dục. Để thực hiện chủ trương của Đảng có hiệu quả, ngành giáo dục không chỉ đổimới nội dung, phương pháp dạy học mà còn phải thay đổi quan niệm, nhận thức vàhành vi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục, trong đó có việc thực hiện cácbiện pháp giáo dục kỹ năng sống. Giáo dục kỹ năng sống, trong đó giáo dục văn hóa ứng xử học đường cho họcsinh THPT có vai trò đặc biệt quan trọng góp phần xây dựng môi trường học tập tiếnbộ, văn minh, tạo dựng uy tín và phát triển nhà trường, phát triển ngành giáo dục.Một trong các yếu tố đã ảnh hưởng mạnh đến văn hóa ứng xử trong trường học phảinói đến sự ảnh hưởng của văn hóa mạng xã hội. Do vậy, để xây dựng văn hoá ứngxử học đường cần phải xây dựng ứng xử có văn hóa mạng xã hội(MXH). Sự phát triển mạnh mẽ của MXH đã mang lại nhiều lợi ích trong đời sống vàđã hình thành những hành vi và biểu hiện tâm lý mới ở con người như thay đổi cáchthức giao tiếp trong cộng đồng hay cách thức thể hiện cá tính bản thân. Lứa tuổi HScó xu thế tiếp cận công nghệ ngày càng nhiều, tiếp cận mạng xã hội mọi lúc mọinơi”. Nhiều bạn trẻ dùng MXH để giết thời gian, khiến con người rơi vào tình trạngsống ảo và thiếu đi những kỹ năng mềm. Họ trở nên rụt rè, thiếu tự tin, đặc biệt làkhông có trải nghiệm và kỹ năng thực tế. Giáo dục văn hóa ứng xử cho lứa tuổi họcsinh, ứng xử thông tin trên mạng xã hội sao cho thông minh là một việc làm hết sứcquan trọng, đi đầu trong mỗi trường học, gia đình và xã hội. Bỗi dưỡng kĩ năng ứngxử có văn hóa đã tạo môi trường lành mạnh để thế hệ trẻ rèn luyện, trưởng thành,góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tuânthủ pháp luật, từng bước hoàn thiện nhân cách. Phát triển văn hóa, phát triển conngười luôn là mục tiêu quan trọng, xuyên suốt trong đường lối cách mạng của ĐảngCộng Sản Việt Nam. Đảng ta xác định văn hóa là nền tảng tinh thần, là mục tiêu,động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, tôi là giáo viên đã từng làm công giảng dạy,làm chủ nhiệm lớp trong nhiều năm và qua nhiều khóa học tại Trường THPT ThanhChương 3. Tôi nhận thấy văn hóa ứng xử trong trường học ngày càng xuống cấp,một trong những nguyên nhân chính là do học sinh tiếp cận với công nghệ rất sớm,bị ảnh hưởng văn hóa mạng rất lớn, các em sử dụng mạng xã hội rất bừa bãi, tùytiện; đã làm giảm sút về học tập, đạo đức, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rờitruyền thống văn hoá tốt đẹp của nhà trường, của dân tộc. Sự tiếp xúc lây nhiễm 1những văn hóa độc hại, đặc biệt sự du nhập của văn hóa phương Tây tác động đếnnhiều giá trị, chuẩn mực văn hóa dân tộc bị biến đổi, đảo lộn; một bộ phận khôngnhỏ thanh niên, học sinh mất phương hướng trong việc định hình giá trị. Trong trường học đã xuất hiện nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, nhiều tệnạn như ma túy, cờ bạc, cá độ bóng đá, bạo lực học đường… các tệ nạn đã len lỏivào trong môi trường giáo dục. Không ít các chuẩn mực, giá trị, niềm tin văn hóatruyền thống của nhà trường đã bị thay đổi. Thái độ ứng xử, giao tiếp của học sinhhiện nay đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự suy thoái, băng hoại trong môitrường giáo dục. Trước những thử thách từ thực tế về văn hóa ứng xử ở các trườnghọc hiện nay nói chung và trường THPT Thanh Chương 3 nói riêng. Tôi đưa ra đềtài “Phương pháp giáo dục học sinh ứng xử có văn hóa trong thời đại công nghệ4.0” để giáo dục kĩ năng sống cho các em, giúp các em biết cách khai thác lợi thếcủa mạng xã hội, hạn chế những ảnh hưởng xấu của công nghệ đến văn hóa ứng xửhọc đường, đồng thời tăng hiểu biết về pháp luật, có bản lĩnh vững vàng trong cuộcsống. Phương pháp này tôi đã và đang áp dụng khá thành công và có hiệu quả tạiđơn vị trường THPT Thanh Chương 3 trong những năm qua, đã góp phần đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Đây là phương pháp được đánh giá làcó giá trị, đáp ứng được mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trong thời đại công nghệ 4.0hiện nay. Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu về phương pháp giáo dục kĩ năng ứng xử cóvăn hóa cho học sinh năm học 2020-2021 và học kì I năm học 2021-2022 đã thựchiện tại trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An2. TÍNH MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI2.1. Tính mới của đề tài Đây là đề tài mà tôi đúc rút trong thời gian dài. Trên thực tế chưa có SKKNnào tại huyện Thanh Chương nói riêng và các Trường THPT trên địa bàn toàn tỉnhNghệ An nói chung nghiên cứu hoặc đề cập về vấn đề này.2.2. Những đóng góp của đề tài Một, làm rõ thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THPT trênđịa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. Hai, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác giáo dục kỹnăng sống giúp các em ứng xử có văn hóa từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Ba, những giải pháp được đúc kết trong Sáng kiến kinh nghiệm có thể trởthành tài liệu tham khảo cho các giáo viên trong các trường học, từ đó áp dụng đểgiáo dục kỹ năng sống hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh để đạt mục tiêuđề ra.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU3.1. Mục đích nghiên cứu 2 Giáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử cho HS có những mục đích sau đây: -Thứ nhất: Giáo dục về văn hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến Kĩ năng sống Giáo dục kỹ năng sống Phương pháp giáo dục học sinh ứng xửTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0