Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm

Số trang: 32      Loại file: docx      Dung lượng: 3.01 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm" dựa trên việc phân tích các dạng bài tập sử dụng phương pháp thử và đặc biệt hóa giúp học sinh hiểu và có thể áp dụng vào giải toán trắc nghiệm. Với hệ thông bài tập đi kèm giúp học sinh rèn kĩ năng giải trắc nghiệm, từ đó giúp các em tự tin và làm bài thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1 ***  ***SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP NGÀNH TÊN SÁNG KIẾN:“PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ ĐẶC BIỆT HÓA TRONG GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM” Tác giả sáng kiến:Trần Đức Toàn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường THPT Tiên Du số 1 Bộ môn: Toán TIÊN DU, THÁNG 01 NĂM 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp cơ sở đơn vị: Trường THPT Tiên Du số 1 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành1. Tên sáng kiến: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắcnghiệm.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn toánlớp 123. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên:Trần Đức Toàn - Cơ quan, đơn vị: Trường THPT Tiên Du số 1 - Địa chỉ:Liên Bão – Tiên Du – Bắc Ninh - Điện thoại:0988835951 - Email:tranductoantd@gmail.com4. Đồng tác giả sáng kiến: không5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả6. Các tài liệu kèm theo: - Thuyết minh mô tả các giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến - Biên bản họp hội đồng sáng kiến cấp cơ sở Tiên Du, ngày 10 tháng 01 năm 2023 Tác giả sáng kiến Trần Đức Toàn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm. 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9/2021 3. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: -Giáo viên thường dạy học sinh theo các dạng bài tập để học sinh nắm đượckiến thức và trình bày bài để nắm được tư duy lôgic của vấn đề. Tuy nhiên với rấtnhiều bài trắc nghiệm có thể tìm đáp số nhanh hơn việc giải tự luận bằng cácphương pháp làm trắc nghiệm. -Việc tìm ra đáp án cho 50 câu hỏi trong thời gian 90 phút, học sinh sẽ khámệt mỏi để giải quyết chúng bằng cách giải trực tiếp. -Với khá nhiều nội dung kiến thức trong một đề thi, học sinh thường sẽ cócảm giác hoang mang khi phải nhớ và giải tự luận được các nội dung kiến thức đó. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Đứng trước kì thi THPT quốc gia với số lượng kiến thức khá lớn, việc ápdụng phương pháp thử giúp cho học sinh có thêm một phương pháp tìm ra đáp ándù có thể quên kiến thức và gặp khó khăn khi làm trực tiếp để ra đáp án. Vì vậy đãgiúp giải tỏa phần nào áp lực cho học sinh trong các lần làm bài thi trắc nghiệmmôn Toán. Bên cạnh đó, phương pháp thử cũng giúp học sinh rèn tư duy linh hoạtkhi chọn một cách thử phù hợp sẽ nhanh chóng có đáp án. Với áp lực về thời gian, học sinh thường gặp khó khăn khi xử lý các câu hỏivận dụng, vận dụng cao, khi đó phương pháp đặc biệt hóa với việc xử lí bài toántrên một bộ dữ liệu cụ thể là một gợi ý giúp giảm độ khó và thời gian làm bài củahọc sinh. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến:Dựa trên việc phân tích các dạng bàitập sử dụng phương pháp thử và đặc biệt hóa giúp học sinh hiểu và có thể áp dụngvào giải toán trắc nghiệm. Với hệ thông bài tập đi kèm giúp học sinh rèn kĩ nănggiải trắc nghiệm, từ đó giúp các em tự tin và làm bài thi hiệu quả. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến -Giới thiệu phương pháp thử và đặc biệt hóa thông qua việc phân tích lời giảisử dụng một trong hai phương pháp trên đối với một số chủ đề trong chương trìnhtoán 12. Qua đó học sinh nắm được cách áp dụng và nhìn thấy rõ hiệu quả của việcáp dụng. -Đưa ra hệ thống bài tập với từng chủ đề có đáp án tham khảo để học sinhluyện tập, củng cố kiến thức. * Kết quả của sáng kiến: Tác giả đã kiểm chứng một phần kết quả của sáng kiến qua việc kiểm tra họcsinh trước và sau khi dạy hai phương pháp làm trắc nghiệm là phương pháp thử vàđặc biệt hóa. Kết quả cụ thể như sau: Điểm 5 Điểm Điểm Trước 65% 30% 5% Sau 25% 58% 17%Học sinh hào hứng áp dụng phương pháp thử và đặc biệt hóa trong quá trình làm trắc nghiệm và điểm thi được cảithiện rõ rệt. * Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: Sau khi áp dụng khá thành công vớicác lớp học sinh của mình, tôi đã giới thiệu trong tổ chuyên môn và được mọingười đón nhận. Cả tổ đã cùng nhau phát triển để tạo ra hệ thống các bài tập ápdụng các phương pháp trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: