Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp tổ chức hiệu quả các hoạt động đồng diễn tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.33 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài mục đích để nâng cao chất lượng dạy và học nhằm giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện. Phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, phát huy tinh thần đoàn kết, tăng khả năng hoạt động nhóm, hoạt động đoàn thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp tổ chức hiệu quả các hoạt động đồng diễn tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân A- MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ của khoa học công nghệ vàđang xây dựng đất nước đi lên thành một nước Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa.Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là hai lĩnh vực có vai trò hết sứcquan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục vàđào tạo, khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của đất nước, trong quátrình đổi mới đất nước, Đảng ta luôn quan tâm chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo lĩnhvực quan trọng này. Thực hiện chương trình làm việc toàn khóa của Trung ương, ngày 04-11-2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã thông quaNghị quyết số 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết 29- NQ/TW nêu rõ: “Tạo chuyển biếncăn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càngtốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân.Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềmnăng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồngbào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lýtốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập;bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủhóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững địnhhướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáodục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.” Mục tiêu cụ thể: “ Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ,thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năngkhiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tinhọc, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triểnkhả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xâydựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm chohọc sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng,đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phảitiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng. 1Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ saunăm 2020”. Như vậy đi kèm với việc tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chấtlượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo là xây dựng chương trình giáo dục mở nhằmGiáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềmnăng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồngbào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Để thực hiện tốt nghị quyết, tiếp cận chương trình đổi mới sắp tới thìtrường chúng tôi đã áp dụng nhiều chương trình giáo dục toàn diện, giáo dụcmở, chương trình giáo dục tăng cường như: - Giáo dục kỹ năng sống. - Giáo dục gắn với di sản. - Tổ chức các câu lạc bộ, đội nhóm theo sở thích: Văn hóa, văn nghệ, thểdục thể thao: bóng đá, bóng chuyền, tiếng anh, cắm hoa, ca hát, đồng diễn … Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao là một trong những phongtrào có vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục của nhà trường. Đây là hoạtđộng có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. Với phương châm Vui để học tập, khỏe để cống hiến”, phong trào vănhóa, văn nghệ, TD-TT luôn được nhà trường quan tâm phát động, tạo sân chơilành mạnh trong toàn trường. Nhờ vậy, hoạt động này của trường THPT NguyễnCảnh Chân được học sinh hưởng ứng nhiệt tình, trở thành phong trào sâu rộng,đạt hiệu quả cao. Hàng năm, vào các dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, nhà trường tổchức các giải thi văn nghệ, TDTT tạo khí thế luyện tập và thi đua sôi nổi, thayđổi không khí sau những giờ học kiến thức căng thẳng. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn khi tổ chức triển khai các chương trìnhđồng diễn tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân và các địa phương chúng tôi đãđúc rút ra những sáng kiến giúp việc tổ chức các hoạt động đồng diễn được hiệuquả hơn đảm bảo đều đẹp rút ngắn thời gian luyện tập, hạn chế tối đa kinh phíthực hiện. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài sáng kiến của mình là “ Phương pháp tổchức hiệu quả các hoạt động đồng diễn tại trường THPT Nguyễn CảnhChân” Với mong muốn những kinh nghiệm của mình được nhân rộng để tổchức các chương trình đồng diễn lớn hơn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: