Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.25 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Rèn kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên và hậu quả của nó, từ đó đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị giúp cho các em học sinh hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị tinh thần nhân văn cốt lõi nói chung cũng như cảm xúc của mỗi cá nhân nói riêng sao cho mọi người có một hướng nhìn, cách ứng xử văn hóa trong xã hội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ------------------ SÁNG KIẾN Đề tài:RÈN KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC TIÊU CỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Năm thực hiện: 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU III ------------------ SÁNG KIẾN Đề tài:RÈN KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC TIÊU CỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Đồng tác giả: Nguyễn Lê Minh - Tổ: Ngoại ngữ Điện thoại: 0972485254 Trần Quang Trung - Tổ: Tự nhiên Điện thoại: 0933973355 Năm thực hiện: 2024 MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………… ......... 12. Mục đích của sáng kiến……………………………………………………......... ......... 13. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… ......... 24. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………... ......... 2II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lý luận.……………………………………………………………..…….. .......... 3 1.1. Cảm xúc tiêu cực là gì ? .……………………………………………………….. .......... 3 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh trung học phổ thông. ………… ......... 3 1.3. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm.……………………………………………..... .......... 42. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………….. ......... 5 2.1. Thực trạng chung………………………………………………………….. ......... 5 2.2. Tiến hành điều tra và khảo sát thực trạng về việc kiểm soát cảm xúc tiêu cựccủa học sinh lớp chủ nhiệm.……………………………………………….………… ................ 5 2.3. Nhận xét kết quả khảo sát……………………………………………….………. ......... 5 2.4. Nguyên nhân của sự thiếu kiểm soát cảm xúc tiêu cực của học sinh..…….. ......... 6 2.5. Hậu quả của sự thiếu kiểm soát cảm xúc tiêu cực của học sinh………........ ......... 83. Những giải pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm kiểm soát cảm xúc tiêu cực……. ......... 9 3.1. Tìm hiểu kỹ từng đối tượng học sinh. …………………………………..…............. 9 3.2. Tăng cường giáo dục đạo đức, giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh….. ......... 9 3.3. Đa dạng hóa giờ học hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp……………… ............ 11 3.4. Nâng cao kỹ năng làm việc với học sinh vi phạm học đường…………..…. ............ 13 3.4.1. Áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực………………………………………… ..... 13 3.4.2. Tìm hiểu ý nghĩa hành vi của học sinh để có cách xử lý phù hợp. … ................. 16 3.5. Học tập và nâng cao kỹ năng tư vấn tâm lý học đường ………………...…............ 18 3.5.1 Ứng dụng hiểu biết về đặc đặc điểm tâm sinh lý vị thành niên để chọn giảipháp phù hợp trong ứng xử với học sinh. ………………...…… ....................................... 18 3.5.2 Học tập và nâng cao kỹ năng tư vấn tâm lý học đường. ………………...…… . 20 3.6. Phối hợp với các tổ chức trong nhà trường và phụ huynh. ……………….. ........... 274. Minh họa tiết dạy môn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 trong lớp chủ nhiệm.......... 275. Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………………. ........... 34 5.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………………….…............. 34 5.2. Nội dung thực nghiệm…………………………………………………….. ............ 35 5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm……………………………………………. ............ 35 5.4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất………….. ........... 35 5.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát…………………………………… ........... 35 5.4.3. Đối tượng khảo sát…………………………………………………….............. 36 5.4.4 Kết quả khảo sát………………………………………………………... ........... 36PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đóng góp của đề tài……………………………………………………………. ... 38 2. Kiến nghị………………………………………………………………………. ... 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… ... 40 PHỤ LỤC……………………………………………………………………...… ... 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ GVCN Giáo viên chủ nhiệm GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách bài tập SGV Sách giáo viên PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cuộc sống con người nói chung và học sinh nói riêng luôn phải đối mặt vớinhiều loại cảm xúc, từ những cảm xúc tích cực đến những cảm xúc tiêu cực.Những cảm xúc của học sinh nảy sinh và biến đổi liên tục trong quá trình tham giahọc tập, quan hệ gia đình, xã hội, bạn bè. Do vậy khi chúng ta không làm chủ đượccảm xúc của mình sẽ tạo nên những thói quen tiêu cực như việc hay than vãn vềcuộc sống, cảm thấy bất lực, bức xúc, tiêu cực không lối thoát về một vấn đề gì đó.... Trước thực tế đó, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáodục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với mụcđích điều chỉnh cách ứng xử của các thành viên trong cơ sở giáo dục theo chuẩnmực đạo đức xã hội và thuần phong mỹ tục của dân tộc, phù hợp với đặc trưng vănhóa của địa phương và điều kiện thực tiễn của cơ sở giáo dục; ngăn ngừa, xử lý kịpthời, hiệu quả các hành vi tiêu cực, thiếu tính giáo dục trong cơ sở giáo dục và xâydựng văn hóa học đường; đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thânthiện và phòng, chống bạo lực học đường. Tuy nhiên, theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gầnđây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánhnhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày), trong đó chiếm 53% số vụxảy ra trong học đường và các trường THPT cũng nằm trong số đó, mà nguyênnhân lại xuất phát từ những lí do rất nhỏ chỉ vì một số cá nhân học sinh không tựkiểm soát được cảm xúc của mình đã có những hành vi vi phạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ------------------ SÁNG KIẾN Đề tài:RÈN KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC TIÊU CỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Năm thực hiện: 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU III ------------------ SÁNG KIẾN Đề tài:RÈN KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC TIÊU CỰC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Đồng tác giả: Nguyễn Lê Minh - Tổ: Ngoại ngữ Điện thoại: 0972485254 Trần Quang Trung - Tổ: Tự nhiên Điện thoại: 0933973355 Năm thực hiện: 2024 MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………………… ......... 12. Mục đích của sáng kiến……………………………………………………......... ......... 13. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… ......... 24. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………... ......... 2II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lý luận.……………………………………………………………..…….. .......... 3 1.1. Cảm xúc tiêu cực là gì ? .……………………………………………………….. .......... 3 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh trung học phổ thông. ………… ......... 3 1.3. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm.……………………………………………..... .......... 42. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………….. ......... 5 2.1. Thực trạng chung………………………………………………………….. ......... 5 2.2. Tiến hành điều tra và khảo sát thực trạng về việc kiểm soát cảm xúc tiêu cựccủa học sinh lớp chủ nhiệm.……………………………………………….………… ................ 5 2.3. Nhận xét kết quả khảo sát……………………………………………….………. ......... 5 2.4. Nguyên nhân của sự thiếu kiểm soát cảm xúc tiêu cực của học sinh..…….. ......... 6 2.5. Hậu quả của sự thiếu kiểm soát cảm xúc tiêu cực của học sinh………........ ......... 83. Những giải pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm kiểm soát cảm xúc tiêu cực……. ......... 9 3.1. Tìm hiểu kỹ từng đối tượng học sinh. …………………………………..…............. 9 3.2. Tăng cường giáo dục đạo đức, giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh….. ......... 9 3.3. Đa dạng hóa giờ học hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp……………… ............ 11 3.4. Nâng cao kỹ năng làm việc với học sinh vi phạm học đường…………..…. ............ 13 3.4.1. Áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực………………………………………… ..... 13 3.4.2. Tìm hiểu ý nghĩa hành vi của học sinh để có cách xử lý phù hợp. … ................. 16 3.5. Học tập và nâng cao kỹ năng tư vấn tâm lý học đường ………………...…............ 18 3.5.1 Ứng dụng hiểu biết về đặc đặc điểm tâm sinh lý vị thành niên để chọn giảipháp phù hợp trong ứng xử với học sinh. ………………...…… ....................................... 18 3.5.2 Học tập và nâng cao kỹ năng tư vấn tâm lý học đường. ………………...…… . 20 3.6. Phối hợp với các tổ chức trong nhà trường và phụ huynh. ……………….. ........... 274. Minh họa tiết dạy môn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 trong lớp chủ nhiệm.......... 275. Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………………. ........... 34 5.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………………….…............. 34 5.2. Nội dung thực nghiệm…………………………………………………….. ............ 35 5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm……………………………………………. ............ 35 5.4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất………….. ........... 35 5.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát…………………………………… ........... 35 5.4.3. Đối tượng khảo sát…………………………………………………….............. 36 5.4.4 Kết quả khảo sát………………………………………………………... ........... 36PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đóng góp của đề tài……………………………………………………………. ... 38 2. Kiến nghị………………………………………………………………………. ... 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… ... 40 PHỤ LỤC……………………………………………………………………...… ... 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ GVCN Giáo viên chủ nhiệm GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách bài tập SGV Sách giáo viên PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cuộc sống con người nói chung và học sinh nói riêng luôn phải đối mặt vớinhiều loại cảm xúc, từ những cảm xúc tích cực đến những cảm xúc tiêu cực.Những cảm xúc của học sinh nảy sinh và biến đổi liên tục trong quá trình tham giahọc tập, quan hệ gia đình, xã hội, bạn bè. Do vậy khi chúng ta không làm chủ đượccảm xúc của mình sẽ tạo nên những thói quen tiêu cực như việc hay than vãn vềcuộc sống, cảm thấy bất lực, bức xúc, tiêu cực không lối thoát về một vấn đề gì đó.... Trước thực tế đó, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáodục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với mụcđích điều chỉnh cách ứng xử của các thành viên trong cơ sở giáo dục theo chuẩnmực đạo đức xã hội và thuần phong mỹ tục của dân tộc, phù hợp với đặc trưng vănhóa của địa phương và điều kiện thực tiễn của cơ sở giáo dục; ngăn ngừa, xử lý kịpthời, hiệu quả các hành vi tiêu cực, thiếu tính giáo dục trong cơ sở giáo dục và xâydựng văn hóa học đường; đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thânthiện và phòng, chống bạo lực học đường. Tuy nhiên, theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gầnđây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánhnhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày), trong đó chiếm 53% số vụxảy ra trong học đường và các trường THPT cũng nằm trong số đó, mà nguyênnhân lại xuất phát từ những lí do rất nhỏ chỉ vì một số cá nhân học sinh không tựkiểm soát được cảm xúc của mình đã có những hành vi vi phạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến lĩnh vực Chủ nhiệm Cảm xúc tiêu cực Kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực Tâm lý học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0