Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng làm bài nghị luận văn học trong đề thi THPT quốc gia qua hai tác phẩm người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là chuyến đi tới Tây Bắc của nhà văn đồng thời cũng là cảm hứng chủ đạo của cả tập ký là tìm kiếm chất vàng mười của thiên nhiên Tây Bắc và nhất là chất vàng mười – “thứ vàng đã qua thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động vùng núi sông hùng vĩ và thơ mộng này. Chất vàng mười tâm hồn ấy đã được kết tinh qua vẻ đẹp độc đáo của nhân vật người lái đò Sông Đà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng làm bài nghị luận văn học trong đề thi THPT quốc gia qua hai tác phẩm người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM 2018TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQUỐC GIA QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? – HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Tác giả sáng kiến: Tạ Anh Ngọc, Hoàng Thị Lâm, Tạ Hoàng Tâm, Đặng Thị Mai Hoa Đơn vị công tác: Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng 5 năm 2018 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi (1): Sở giáo dục và đào tạo Ninh BìnhChúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp Ngày tháng TT Họ và tên Nơi công tác Chức vụ chuyên vào việc năm sinh môn tạo ra sáng kiến Trường THPT Giáo viên 1 Tạ Anh Ngọc 09/12/1976 chuyên Lương Thạc sĩ 25% Ngữ Văn Văn Tụy Trường THPT Giáo viên 1 Hoàng Thị Lâm 25/07/1980 chuyên Lương Thạc sĩ 25% Ngữ Văn Văn Tụy Trường THPT Giáo viên 2 Tạ Hoàng Tâm 22/03/1981 chuyên Lương Thạc sĩ 25% Ngữ Văn Văn Tụy Trường THPT Đặng Thị Giáo viên 2 09/08/1987 chuyên Lương Thạc sĩ 25% Mai Hoa Ngữ Văn Văn Tụy I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụngLà nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊLUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA QUA HAI TÁC PHẨM NGƯỜILÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? –HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGLĩnh vực áp dụng: Dạy học Ngữ Văn ở trường THPT, ôn thi THPT Quốc gia. 2 II. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ thường làm Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường là hai nhà văn có thực tài về thể kí. Sáchgiáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập 1 đã giới thiệu hai tác phẩm tiêu biểu cho phong cách viếtkí của hai nhà văn, đó là tác phẩm Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân và Ai đã đặttên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhưng thực tế khi giảng dạy và ôn thiTHPT Quốc gia, GV và HS thường chỉ tập trung vào các tác phẩm thuộc thể loại khácdễ nắm bắt, khám phá hơn như thơ, truyện ngắn, kịch mà chưa có sự quan tâm thíchđáng đến thể ký. Thể kí là một thể loại đặc biệt nếu thầy cô chỉ quan tâm tới những kiếnthức có sẵn trong bài văn thì khó mà giảng hay được, dẫn đến giờ học bài kí muôn thuởvẫn khô khan, học sinh khó tiếp nhận được văn bản. Vì thế, có thể khẳng địnhrằng: giảng dạy một tác phẩm kí là sự khó khăn, vất vả, công phu đối với giáo viên. Hơnnữa hai nhà văn đều là những cây bút tài hoa uyên bác, thể hiện trên trang viết những trithức đa ngành, những liên tưởng tạt ngang tạt dọc khiến hai tác phẩm đều khó nắm bắtvới đối tượng học sinh. Vì vậy các em đa phần đều “ngại” hai tác phẩm này. Để giúpGV và nhất là học sinh có kiến thức và kĩ năng làm dạng bài nghị luận văn học (dạngbài chiếm nhiều điểm nhất trong đề thi THPT Quốc gia) về thể kí, chúng tôi đã chọn đềtài này. Từ trước đến nay, với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứuthường đi sâu tìm hiểu cách dạy học hai tác phẩm trên theo đặc trưng thể loại, theo chủđề... Thực tế hầu hết các công trình, bài viết, các sách tham khảo hiện nay mới chỉ dừngở việc hướng dẫn HS dạng đề phân tích cảm thụ; hoặc chỉ một số dạng đề nghị luận mộtý kiến bàn về văn học hay dạng đề so sánh. Chưa có đã có nhiều bài bình luận, phântích, cảm nhận về hai tác phẩm trên nhưng chưa có một công trình, bài viết nào rènluyện cho học sinh những kĩ năng làm dạng đề nghị luận văn học qua hai tác phẩm nàyvới ba dạng cơ bản nhất (dạng đề phân tích cảm thụ; dạng đề bàn luận về một ý kiến vănhọc; dạng đề liên hệ - so sánh, đặc biệt là liên hệ với kiến thức chương trình Ngữ văn11). Với phương pháp tìm hiểu vấn đề như trên, có thể nhận thấy những ưu, nhượcđiểm như sau: * Ưu điểm: - Cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn của từng bài, đảm bảo nhu cầu nắm“cấp tốc” kiến thức để phục vụ kiểm tra, thi cử. * Nhược điểm: 3 - Người học không có được cái nhìn hệ thống về hai tác phẩm ký. Không đượcrèn kỹ năng làm đề. Trong khi đây là mục tiêu quan trọng hàng đầu để các em đạt điểmcao trong bài thi THPT Quốc gia cũng như trong tất cả các kỳ thi. - Phương pháp cũ cũng không đáp ứng được yêu cầu tích hợp, liên môn, rèn kỹnăng, phát triển năng lực theo hướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: