![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong môn Tin học lớp 11
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với cách làm đơn giản này các em học sinh sẽ có hứng thú để tiếp tục tìm hiểu và giải quyết các bài toán khác, các thầy, cô có thể áp dụng cách làm này với nhiều dạng bài tập khác nhau để thấy được hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong môn Tin học lớp 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO --------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP TRÌNH VỚI TỆPTỪ CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG MÔN TIN HỌC LỚP 11 Tác giả : Phạm Thị Khánh Trình độ chuyên môn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Tin học Nơi công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định, tháng 5 năm 2017 Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong môn Tin học lớp 11 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 1. Phân phối chương trình Tin học THPT có sự thay đổi giảm tải đối với việc họcmôn Tin học. Để đảm bảo đủ số tiết học nên có những tiết được bổ sung như tiết bàitập hoặc bài tập thực hành, nhằm đảm bảo cho học sinh nắm rõ hơn, vững hơn nhữngphần lý thuyết đã được học. 2. Các tiết bài tập hoặc bài tập thực hành trong sách giáo khoa, hướng dẫn cụ thểđể đạt được một cái chuẩn chung như những bài lý thuyết. Do đó giáo viên sẽ linhhoạt dựa vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, đặc biệt là tuỳ vào đối tượnghọc sinh của mình để cung cấp cho học sinh những bài tập nhằm củng cố cho họcsinh những kiến thức ở phần lý thuyết đã học. 3. Theo phân phối chương trình, ở chương 5: Tệp và thao tác với tệp của Tin học11 có 2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập thực hành. Phần lý thuyết, sách giáo khoa cungcấp đã khá đầy đủ và dễ hiểu đối với học sinh. Tuy nhiên, phần bài tập thì chưa có;phần ví dụ chưa đủ để học sinh nắm vững và áp dụng được hết các thao tác với tệp.II. Mô tả giải pháp 1. Thực trạng (trước khi có sáng kiến) Một số khó khăn trong dạy học nội dung Tệp và thao tác với tệp: - Học sinh không nhớ về khái niệm và tác dụng của việc sử dụng tệp (đã học ởlớp 10). - Học sinh không nắm vững trình tự các bước để viết chương trình với tệp. - Học sinh không có kĩ năng đọc dữ liệu với các dạng dữ liệu và cách lưu trữ dữliệu trong tệp văn bản. - Trong các tiết thực hành học sinh rất lúng túng khi đang lập trình với việc nhậpdữ liệu từ bàn phím chuyển sang đọc dữ liệu từ tệp văn bản. - Giáo viên thường rất mất thời gian trong việc hướng dẫn học sinh viết chươngtrình có sử dụng tệp. 2. Giải phápPHẦN 1: Hướng dẫn phần lí thuyết về vai trò của kiểu tệp trong lập trình và các thao tác làm việc với tệpGiáo viên: Phạm Thị Khánh 2 Trường THPT Trần Hưng Đạo Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong môn Tin học lớp 11 Giáo viên định hướng cho học sinh tại sao nên sử dụng tệp khi lập trình giảitoán; điểm khác biệt giữa việc lập trình từ bàn phím và lập trình sử dụng tệp văn bản. Do đặc điểm của bộ nhớ trong nên ta phải sử dụng tệp để lưu trữ dữ liệu lâu dàivới dung lượng lớn. Khi lập trình giải một bài toán trên máy tính với dữ liệu Inputnhập vào từ bàn phím và in kết quả ra màn hình thì không lưu trữ được kết quả trênmáy tính. Việc lập trình với tệp không những lưu trữ được kết quả bài toán lâu dài màvới một bộ Input có thể dùng để giải nhiều hơn một bài toán. Hơn nữa kết quả củamột bài toán có thể được dùng làm dữ liệu vào cho bài toán khác. Với các bài toán đã học và thực hành: + Input: dữ liệu bài toán cho (dữ liệu vào) được nhập từ bàn phím + Output: kết quả của bài toán (dữ liệu ra) được in ra màn hình Khi lập trình với tệp: + Input: dữ liệu bài toán cho (dữ liệu vào) được lấy (đọc) từ file dữ liệu (thường có phần mở rộng là INP) + Output: kết quả của bài toán (dữ liệu ra) được đưa (ghi) vào file dữ liệu khác (thường có phần mở rộng là OUT) Khi đó để giải một bài toán, người lập trình phải tương tác với 3 tệp: Tệp dữ liệu Tệp chương trình Tệp dữ liệu vào Input (.PAS) ra Output (.INP) (.OUT) Để thực hiện được sự tương tác trên ta cần sử dụng các thao tác làm việc với tệpnhư sau: 1. Khai báo tệp Var : Text; 2. Mở tệp để đọc dữ liệu ASSIGN(biến tệp, tên tệp); RESET(biến tệp); 3. Mở tệp để ghi dữ liệu ASSIGN(biến tệp, tên tệp); REWRITE(biến tệp); 4. Đọc dữ liệu từ tệp READ(biến tệp, danh sách biến); READLN(biến tệp, danh sách biến); 5. Ghi dữ liệu vào tệp WRITE(biến tệp, danh sách kết quả); WRITELN(biến tệp, danh sách kết quả);Giáo viên: Phạm Thị Khánh 3 Trường THPT Trần Hưng Đạo Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong môn Tin học lớp 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO --------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP TRÌNH VỚI TỆPTỪ CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG MÔN TIN HỌC LỚP 11 Tác giả : Phạm Thị Khánh Trình độ chuyên môn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Tin học Nơi công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định, tháng 5 năm 2017 Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong môn Tin học lớp 11 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 1. Phân phối chương trình Tin học THPT có sự thay đổi giảm tải đối với việc họcmôn Tin học. Để đảm bảo đủ số tiết học nên có những tiết được bổ sung như tiết bàitập hoặc bài tập thực hành, nhằm đảm bảo cho học sinh nắm rõ hơn, vững hơn nhữngphần lý thuyết đã được học. 2. Các tiết bài tập hoặc bài tập thực hành trong sách giáo khoa, hướng dẫn cụ thểđể đạt được một cái chuẩn chung như những bài lý thuyết. Do đó giáo viên sẽ linhhoạt dựa vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, đặc biệt là tuỳ vào đối tượnghọc sinh của mình để cung cấp cho học sinh những bài tập nhằm củng cố cho họcsinh những kiến thức ở phần lý thuyết đã học. 3. Theo phân phối chương trình, ở chương 5: Tệp và thao tác với tệp của Tin học11 có 2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập thực hành. Phần lý thuyết, sách giáo khoa cungcấp đã khá đầy đủ và dễ hiểu đối với học sinh. Tuy nhiên, phần bài tập thì chưa có;phần ví dụ chưa đủ để học sinh nắm vững và áp dụng được hết các thao tác với tệp.II. Mô tả giải pháp 1. Thực trạng (trước khi có sáng kiến) Một số khó khăn trong dạy học nội dung Tệp và thao tác với tệp: - Học sinh không nhớ về khái niệm và tác dụng của việc sử dụng tệp (đã học ởlớp 10). - Học sinh không nắm vững trình tự các bước để viết chương trình với tệp. - Học sinh không có kĩ năng đọc dữ liệu với các dạng dữ liệu và cách lưu trữ dữliệu trong tệp văn bản. - Trong các tiết thực hành học sinh rất lúng túng khi đang lập trình với việc nhậpdữ liệu từ bàn phím chuyển sang đọc dữ liệu từ tệp văn bản. - Giáo viên thường rất mất thời gian trong việc hướng dẫn học sinh viết chươngtrình có sử dụng tệp. 2. Giải phápPHẦN 1: Hướng dẫn phần lí thuyết về vai trò của kiểu tệp trong lập trình và các thao tác làm việc với tệpGiáo viên: Phạm Thị Khánh 2 Trường THPT Trần Hưng Đạo Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong môn Tin học lớp 11 Giáo viên định hướng cho học sinh tại sao nên sử dụng tệp khi lập trình giảitoán; điểm khác biệt giữa việc lập trình từ bàn phím và lập trình sử dụng tệp văn bản. Do đặc điểm của bộ nhớ trong nên ta phải sử dụng tệp để lưu trữ dữ liệu lâu dàivới dung lượng lớn. Khi lập trình giải một bài toán trên máy tính với dữ liệu Inputnhập vào từ bàn phím và in kết quả ra màn hình thì không lưu trữ được kết quả trênmáy tính. Việc lập trình với tệp không những lưu trữ được kết quả bài toán lâu dài màvới một bộ Input có thể dùng để giải nhiều hơn một bài toán. Hơn nữa kết quả củamột bài toán có thể được dùng làm dữ liệu vào cho bài toán khác. Với các bài toán đã học và thực hành: + Input: dữ liệu bài toán cho (dữ liệu vào) được nhập từ bàn phím + Output: kết quả của bài toán (dữ liệu ra) được in ra màn hình Khi lập trình với tệp: + Input: dữ liệu bài toán cho (dữ liệu vào) được lấy (đọc) từ file dữ liệu (thường có phần mở rộng là INP) + Output: kết quả của bài toán (dữ liệu ra) được đưa (ghi) vào file dữ liệu khác (thường có phần mở rộng là OUT) Khi đó để giải một bài toán, người lập trình phải tương tác với 3 tệp: Tệp dữ liệu Tệp chương trình Tệp dữ liệu vào Input (.PAS) ra Output (.INP) (.OUT) Để thực hiện được sự tương tác trên ta cần sử dụng các thao tác làm việc với tệpnhư sau: 1. Khai báo tệp Var : Text; 2. Mở tệp để đọc dữ liệu ASSIGN(biến tệp, tên tệp); RESET(biến tệp); 3. Mở tệp để ghi dữ liệu ASSIGN(biến tệp, tên tệp); REWRITE(biến tệp); 4. Đọc dữ liệu từ tệp READ(biến tệp, danh sách biến); READLN(biến tệp, danh sách biến); 5. Ghi dữ liệu vào tệp WRITE(biến tệp, danh sách kết quả); WRITELN(biến tệp, danh sách kết quả);Giáo viên: Phạm Thị Khánh 3 Trường THPT Trần Hưng Đạo Rèn luyện kĩ năng lập trình với tệp từ các bài toán cơ bản trong mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Tin học lớp 11 Rèn luyện kĩ năng lập trình Kĩ năng lập trình với tệpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1031 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0