Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm đưa ra cách thức sử dụng bài tập, Xây dựng hệ thống một số dạng bài nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng trong quá trình giảng dạy. Đề tài đã đưa ra qui trình lựa chọn xây dựng bài tập, hệ thống phân loại được một số dạng bài tập trong chương, định hướng cách sử dụng bài tập trong dạy học. Ngoài ra, hệ thống bài tập được xây dựng còn góp phần rèn luyện và phát triển tư duy, trí thông minh cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạySáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp11 để nâng cao chất lượng giảng dạy. Mã số: ……………. (tác giả không ghi vào phần này) 1. Tình trạng giải pháp đã biết: Hóa học là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu về tính chất của các nguyên tố cũng nhưtính chất của các đơn chất và hợp chất của chúng. Trong các trường Trung học phổ thông, mônhóa là môn học mà học sinh còn hạn chế trong việc nắm lý thuyết cũng như giải quyết bài tập.Thực tế việc sử dụng và xây dựng bài tập hóa học của giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu củabộ môn và phù hợp với đối tượng học sinh. Để có những giải pháp nâng cao chất lượng dạy vàhọc môn hóa học thông qua bài tập hóa học bản thân tôi đã tìm hiểu cách thức sử dụng, phân loạibài tập trong giảng dạy phần ni tơ và hợp chất của nó trong giảng dạy hóa học 11. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: Mục đích của giải pháp: nhằm đưa ra cách thức sử dụng bài tập, Xây dựng hệ thống mộtsố dạng bài nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng trong quá trình giảng dạy. Đề tài đã đưara qui trình lựa chọn xây dựng bài tập, hệ thống phân loại được một số dạng bài tập trongchương, định hướng cách sử dụng bài tập trong dạy học. Ngoài ra, hệ thống bài tập được xâydựng còn góp phần rèn luyện và phát triển tư duy, trí thông minh cho học sinh. Nội dung cơ bản của đề tài: tìm hiểu tác dụng của bài tập hóa học, phân loại bài tập hóahọc, định hướng sử dụng bài tập trong giảng dạy: cách chọn bài tập, cách chữa bài tập, cách xâydựng bài tập mới, cách sử dụng bài tập nhằm hệ thống kiến thức. Đề tài đưa ra một số dạng bàitập cụ thể cho phần ni tơ và hợp chất của nó để vận dụng. 3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp của đề tài dễ dàng áp dụng vào thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông đặcbiệt là các lớp ban cơ bản, cho đối tượng học sinh lớp 11 khi dạy chương 2 và khi ôn tập, luyệntập. Giải pháp đã được áp dụng trong trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh năm học 2013-2014 cóhiệu quả tốt. Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết 4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp Sau khi áp dụng đề tài thì tỉ lệ học sinh thích học bộ môn, biết giải quyết các dạng bài tậptăng lên rõ rệt thông qua chất lượng học tập bộ môn được nâng cao. Đây là một trong nhữngđộng lực thúc đẩy các em yêu thích khám phá và giải quyết bài tập hóa học, rèn luyện khả năngtư duy logic, khả năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. 5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Các thành viên giảng dạy môn hóa học trường THPT DTNT tỉnh và học sinh khối 11 củanhà trường năm học 2013-2014 . 6. Tài liệu kèm theo gồm: Nội dung chi tiết của sáng kiến kinh nghiệm. Lào Cai, Ngày 19 tháng 5 năm 2014 Người báo cáo Trần Thị Tuyết Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm Họ và tên giáo viên: Trần Thị Tuyết A. PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mở cửa để hội nhập với cộngđồng thế giới trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, đòi hỏi công tác giáo dục ở nước taphải có những đổi mới sâu sắc và toàn diện nhằm đào tạo thế hệ trẻ trở thành nhữngngười vừa tiếp thu được tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa giữ gìn và phát huy được bản sắcdân tộc, vừa có khả năng sáng tạo, có tình cảm và thái độ của con người mới xã hội chủnghĩa. Phương pháp dạy học mới làm thay đổi cơ bản vai trò của giáo viên và học sinh. Như vậy, mục tiêu của dạy học ngày nay là hình thành và phát triển nhân cách chohọc sinh. Dạy học hiện nay không chỉ đơn thuần là cung cấp cho học sinh những tri thứcvà kinh nghiệm mà loài người đã tích lũy được mà phải góp phần tích cực vào việc hìnhthành và phát triển nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo. Học sinh tham gia tíchcực, chủ động vào các hoạt động học tập thì các phẩm chất và năng lực cá nhân sớm đượchình thành và phát triển hoàn thiện. Năng động sáng tạo là những phẩm chất cần thiếttrong cuộc sống hiện đại nó phải được hình thành ngay khi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: