Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy, học địa lí lớp 12 ở trường THPT thị xã Mường Lay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lí Việt Nam lớp 12, giúp học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức, phát triển kĩ năng địa lí để thi tốt nghiệp THPT, cao đẳng đại học đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy, học địa lí lớp 12 ở trường THPT thị xã Mường Lay MỤC LỤCA. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến ....................................................2 I. Sự cần thiết ........................................................................................................... 2 II. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 3B. Phạm vi triển khai thực hiện: .............................................................................................. 3C. Nội dung.....................................................................................................................................3 I. Thực trạng dạy học môn địa lí lớp 12 ở trường THPT thị xã Mường Lay. .... 3 II. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy, học địa lí lớp 12 ở trường THPT thị xã Mường Lay. ............................................................................................................ 5 III. Khả năng áp dụng ............................................................................................ 7 Bước 1. Chuẩn bị nội dung kiến thức tiết học thông qua bài soạn. ................ 7 Bước 2. Dạy học sinh các bước thành lập bản đồ tư duy ............................. 10 Bước 3. Xây dựng, sử dụng bản đồ tư duy. .................................................... 17 Bước 4. Giao bài tập vẽ bản đồ tư duy cá nhân học sinh sau mỗi bài học. .. 22 IV. Hiệu quả, lợi ích thu được ............................................................................. 23 V. Phạm vi ảnh hưởng ......................................................................................... 24 IV. Kiến nghị, đề xuất. ......................................................................................... 25TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................26 1 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ MƯỜNG LAY Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Giang Giáo viên THPT Thị xã Mường Lay A. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến I. Sự cần thiết Hiện nay đất nước chúng ta đang trong quá trình đổi mới kinh tế xã hội, đẩymạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, giáo dụcđược xác định là quốc sách hàng đầu. Đổi mới phương pháp dạy học là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục. Vấn đề đổi mới phươngpháp dạy học đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, được thể hiện trong Điều28- Luật giáo dục: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từnglớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm; rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Với xu thế tiến bộ của thời đại, dạyhọc tích cực luôn có ý nghĩa rất lớn đối với ngành giáo dục. D ạy học không chỉdừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạy cho học sinhphương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. Dạy học theo hướng tích cực trongmôn Địa lí nhằm giúp học sinh phát huy khả năng tự học, sáng tạo mà qua đócòn giúp các em nắm vững kiến thức, phát huy khả năng tư duy tổng hợp, cóliên hệ thường xuyên với thực tiễn và đời sống. Qua 9 năm giảng dạy môn địa lí lớp 12 ở trường THPT thị xã Mường Lay,bản thân tôi nhận thấy chỉ có một số học sinh có ý thức tự học, hiểu, nắm vữngkiến thức và có khả năng tư duy tổng hợp. Bên cạnh đó vẫn còn một số học sinhchưa có khả năng tự học, chỉ dựa vào những kiến thức giáo viên truyền đạt, ghichép và học thuộc lòng nên khi quên chữ cái đầu là quên tất cả. Chính vì vậy, bản thân tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để để tất cả các họcsinh đều hiểu bài, nắm vững nội dung kiến thức và thành thạo các kĩ năng địa lí, 2có hứng thú trong học tập. Một trong những phương pháp dạy học tích cực đượcngành giáo dục đưa vào triển khai đó là phương pháp sử dụng bản đồ tư duy.Trong các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp sử dụng bản đồ tư duysẽ giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thức cơ bản từ đóđạt hiệu quả cao trong học tập. Mặt khác, sử dụng bản đồ tư duy còn giúp họcsinh rèn luyện phát triển tư duy logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cựcsáng tạo của học sinh không chỉ trong môn Địa lí mà còn trong các môn họckhác cũng như các vấn đề trong cuộc sống. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: Sử dụng bản đồ tư duy trongdạy, học địa lí lớp 12 ở trường THPT thị xã Mường Lay. II. Mục đích nghiên cứu Mục đích của tôi khi nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy môn Địa lí Việt Nam lớp 12, giúp học sinh hiểu bài, nắm vữngkiến thức, phát triển kĩ năng địa lí để thi tốt nghiệp THPT, cao đẳng đại học đạtkết quả cao. B. Phạm vi triển khai thực hiện: Học sinh lớp 12C1 Trường THPT Thị xã Mường Lay. C. Nội dung I. Thực trạng dạy học môn địa lí lớp 12 ở trường THPT thị xã Mường Lay. Chương trình Địa lí 12 là Địa lí Việt Nam, bao gồm cả Địa lí tự nhiên và Địalí kinh tế - xã hội. Mục tiêu của chương trình là tiếp tục hoàn thiện kiến thức củahọc sinh về địa lí Việt Nam. Học xong chương trình, học sinh cần nắm được cácđặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế và một số vấn đề đangđược đặt ra nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên, giảm thiểu hậu quả của thiên tai,nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phát triển kinh tế xã hội của cảnước cũng như các vùng lãnh thổ địa phương nơi học sinh sinh sống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: