Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần Lịch sử Việt Nam (1919-1945)

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THPT được hoàn thành với một số giải pháp như sau: Sử dụng phương pháp thuyết trình; Sử dụng phương pháp vấn- đáp; Dạy học và luyện tập thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần Lịch sử Việt Nam (1919-1945) 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc1. Tên sáng kiến Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thitốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919-1945).2. Ngày sáng kiến được áp dụng : Từ tháng 9/20203. Các thông tin bảo mật: Không có4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm4.1. Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình Đây là phương pháp dạy học mà phượng tiện cơ bản dùng để thực hiện làlời nói của giáo viên. Vì vậy, ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là có thểtruyền tải một lượng kiến thức lịch sử lớn đối với người học. Lượng kiến thứclịch sử này có thể là một giai đoạn lịch sử, một thời kì lịch sử hoặc một chuyênđề lịch sử. Tuy nhiên, phương pháp thuyết trình còn hạn chế là làm cho học sinh thụđộng trong việc tiếp nhận và lưu giữ lại kiến thức. Đặc biệt là với phương phápnày chỉ dừng lại ở việc tái hiện lại các kiến thức lịch sử trong nhận thức của họcsinh. Vì vậy, phương pháp này chưa hướng tới mức độ thông hiểu đặc biệt làvận dụng lịch sử của học sinh. Đồng thời, học sinh chỉ rèn luyện kĩ năng ghi nhớsự kiện lịch sử còn học sinh chưa được rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp cácsự kiện lịch sử.4.2. Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp vấn- đáp Phương pháp vấn đáp là quá trình tương tác giữa giáo viên và học sinhđược thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủđề nhất định mà được giáo viên đặt ra. 2 Với phương pháp này, giáo viên tạo ra hứng thú, kích thích sự suy nghĩ,làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm của học sinh. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này, giáo viên chuẩn bị câu hỏi côngphu, bao gồm tất cả các mức độ nhận thức của một chủ đề ôn tập. Nhưng do thờilượng dành cho một chủ đề ôn thi ngắn trong khi lượng kiến thức truyền tải chohọc sinh nhiều nên giáo viên không thể kiểm tra hết được kiến thức thu nhậncũng như sự chuẩn bị của học sinh trong một lớp học. Đồng thời, học sinh cũngchỉ có một bộ phận tích cực làm việc theo yêu cầu của giáo viên còn một bộphận học sinh lười hoạt động, trông chờ học sinh khác . 4.3. Dạy học và luyện tập thực hành Luyện tập và thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm cáckiến thức lí thuyết. Trong luyện tập nhấn mạnh việc lặp lại với mục đích họcthuộc một đơn vị kiến thức lịch sử hoặc một đáp án trắc nghiệm lịch sử. Khi sử dụng phương pháp này, tôi mới chỉ dừng lại ở phạm vi cho họcsinh làm hệ thống trắc nghiệm xoay quanh một số đơn vị kiến thức quen thuộc.Còn một số đơn vị kiến thức có thể chỉ được nhắc lại một lần trong quá trình ôntập. Chính vì thế, việc làm đi làm lại đó làm cho học sinh học vẹt, hoàn toàn bịđộng trước câu hỏi trắc nghiệm mới. Hệ thống câu hỏi thay đổi (từ ngữ hỏi, đápán xáo trộn) là học sinh bị động không chọn đáp án chính xác. Kết quả là đơn vịkiến thức là kiến thức cơ bản theo chuẩn kĩ năng nhưng học sinh không làmđược.5. Sự cần thiết áp dụng giải pháp sáng kiến Môn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinhthần tự hào dân tộc với truyền thống lịch sử hào hùng và vẻ vang của dân tộc;góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời đạimới. Tuy nhiên, trong quá trình công tác tại trường Trung học phổ thông YênDũng số 2, tôi nhận thấy một thực trạng : Học sinh được tiếp cận lịch sử từ rất 3sớm (ti vi), khi đi học Lịch sử trở thành một môn học trong nhà trường nhưngtrong nhận thức của học sinh gần như không còn lưu lại được dấu ấn lịch sử nàocủa dân tộc Việt Nam. Bên cạnh số lượng học sinh biết nhiều, nhớ được lịch sửnhưng khá ít thì số lượng học sinh không biết, không nhớ, nhầm lẫn thì chiếm tỉlệ lớn. Một câu hỏi đặt ra cho các em là em sợ môn nào nhất? Câu trả lời chungnhất là môn Lịch sử vì nó dài, khó nhớ, khó học, học rồi em vẫn quên. Chính vì điều này đã ảnh hưởng khá lớn đến kết quả của học sinh trongcác kì thi: từ bài kiểm tra thường xuyên, bài giữa kì, cuối kì, nhất là trong các kìthi tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học, cao đẳng, môn Lịch sử đã trởthành môn học mà tỉ lệ học sinh điểm dưới trung bình nhiều nhất. Thậm chí, cótrường hợp học sinh đã đạt 1.0 điểm môn Lịch sử và trượt tốt nghiệp. Từ thực trạng đó, trong quá trình giảng dạy tôi cố gắng sử dụng một sốphương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng bộ môn như phương phápthuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp công nghệ thông tin, phươngpháp dạy và thực hành lịch sử….Tuy nhiên, hiệu quả đem lại còn chưa cao. Xuất phát từ những điều đó, tôi quyết định chọn một đề tài làm sáng kiếnkinh nghiệm áp dụng cho năm học 2020-2021:“ Sử dụng bảng hệ thống kiếnthức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thôngphần lịch sử Việt Nam (1919-1945) ”6. Mục đích của giải pháp sáng kiến6.1. Về phía giáo viên Với sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nângcao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử ViệtNam (1919-1945)” ,giáo viên tiếp tục củng cố, nâng cao năng lực chuyên môncủa mình. Với nhiều hình thức bảng hệ thống kiến thức lịch sử, giáo viên ápdụng trong quá trình dạy học với nhiều cách thức khác nhau theo từng chủ đề 4lịch sử, thời kì lịch sử hoặc giai đoạn lịch sử. Kiến thức lịch sử sẽ được nhậnthức, vận dụng dưới nhiều hình thức. Sử dụng hệ thống bảng hệ thống kiến thức lịch sử không chỉ sử dụngtrong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông mà còn có thể áp dụng trong quátrình tổ chức các hoạt động dạy học chính khóa, ôn thi học sinh giỏi văn hóa c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: