![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858 Lịch sử 10 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858 Lịch sử 10 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm rèn luyện cho các em các năng lực cốt lõi như tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết sáng tạo các vấn đề của cuộc sống; Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả môn học; giúp học sinh say mê, hứng thú, chủ động trong học tập bộ môn.Từ đó giáo viên sẽ là người truyền lửa, góp phần khẳng định vai trò, vị trí môn lịch sử trong trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858 Lịch sử 10 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢO TÀNG ẢO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MỘT SỐNỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1858 LỊCH SỬ 10 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH MÔN: LỊCH SỬ Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Thị Hằng Soa, SĐT: 0982 698 797 2. Nguyễn Thị Miền, SĐT: 0915 111 347 Năm học: 2023 - 2024 1 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 41. Lí do chọn đề tài 42. Mục đích nghiên cứu 53. Phương pháp nghiên cứu: 54. Phạm vi nghiên cứu 65. Tính mới của đề tài 6 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG I: 7 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀII . Cơ sở lí luận và thực tiễn 71. Cơ sở lí luận 71.1. Bảo tàng trong dạy học lịch sử 71.2. Một số vấn đề về dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. 82. Cơ sở thực tiễn 92.1 Thực trạng sử dụng bảo tàng, bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử 92.2. Nguyên nhân của thực trạng. 10 CHƯƠNG II: 12 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BẢO TÀNG ẢO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1858, LỊCH SỬ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT.1. Đề xuất cách sử dụng và một số lưu ý khi sử dụng bảo tàng ảo để tổ 12chức một bài học Lịch sử theo chương trình phổ thông 2018.1.1.Cách sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử Việt Nam. 121.2. Lưu ý khi sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học 122. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học 13chủ đề: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.2.1. Sử dụng bảo tàng ảo kết hợp phương pháp sử dụng tư liệu. 13 22.2. Sử dụng bảo tàng ảo kết hợp tổ chức cho học sinh đóng vai hướng 16dẫn viên.2.3. Sử dụng bảo tàng ảo kết hợp kĩ thuật triển lãm phòng tranh 3D 182.4. Sử dụng bảo tàng ảo kết hợp phương pháp tranh biện 203. Hiệu quả của đề tài 234. Khảo sát tính cấp thiết ,tính khả thi của các giải pháp đề xuất đã được 25áp dụng tại đơn vị4.1.Mục đích khảo sát 254.2.Nội dung và phương pháp khảo sát 254.3. Đối tượng khảo sát 264.4. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp của 26đề tài được áp dụng PHẦN III. KẾT LUẬN 29I. Kết luận chung 29II. Kiến nghị, đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Là một giáo viên Lịch sử tôi luôn trăn trở để có thể hoàn thành sứ mệnh màngười giao phó. Chương trình tổng thể năm 2018 xác định rõ mục tiêu của môn Lịch sử:Giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử, biểu hiện của năng lực khoa học đãđược hình thành ở cấp trung học cơ sở, góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòngyêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhânloại, các phẩm chất, năng lực của người công dân Việt Nam, công dân toàn cầuphù hợp với xu thế phát triển của thời đại; giúp học sinh tiếp cận và nhận thức rõvai trò, đặc điểm của khoa học lịch sử. Năng lực lịch sử của học sinh phổ thông được biểu hiện qua các thành phần:tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.Như vậy để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh, giáo viên cần đảm bảonguyên tắc dạy học trực quan trong dạy học ở trường phổ thông. Giáo viên tiếnhành khai thác những phương tiện, đồ dùng dạy học nhằm hình thành ở học sinhcon đường nhận thức hiệu quả nhất. Trong khi các bộ môn khoa học tự nhiên tìmđến phòng thí nghiệm làm nơi nghiên cứu, thực hành thì bộ môn Lịch sử tìm đếncác di tích, hiện vật, bảo tàng, tài liệu...Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858 Lịch sử 10 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢO TÀNG ẢO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MỘT SỐNỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1858 LỊCH SỬ 10 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH MÔN: LỊCH SỬ Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Thị Hằng Soa, SĐT: 0982 698 797 2. Nguyễn Thị Miền, SĐT: 0915 111 347 Năm học: 2023 - 2024 1 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 41. Lí do chọn đề tài 42. Mục đích nghiên cứu 53. Phương pháp nghiên cứu: 54. Phạm vi nghiên cứu 65. Tính mới của đề tài 6 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG I: 7 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀII . Cơ sở lí luận và thực tiễn 71. Cơ sở lí luận 71.1. Bảo tàng trong dạy học lịch sử 71.2. Một số vấn đề về dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. 82. Cơ sở thực tiễn 92.1 Thực trạng sử dụng bảo tàng, bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử 92.2. Nguyên nhân của thực trạng. 10 CHƯƠNG II: 12 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BẢO TÀNG ẢO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1858, LỊCH SỬ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT.1. Đề xuất cách sử dụng và một số lưu ý khi sử dụng bảo tàng ảo để tổ 12chức một bài học Lịch sử theo chương trình phổ thông 2018.1.1.Cách sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử Việt Nam. 121.2. Lưu ý khi sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học 122. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học 13chủ đề: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858Lịch sử 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.2.1. Sử dụng bảo tàng ảo kết hợp phương pháp sử dụng tư liệu. 13 22.2. Sử dụng bảo tàng ảo kết hợp tổ chức cho học sinh đóng vai hướng 16dẫn viên.2.3. Sử dụng bảo tàng ảo kết hợp kĩ thuật triển lãm phòng tranh 3D 182.4. Sử dụng bảo tàng ảo kết hợp phương pháp tranh biện 203. Hiệu quả của đề tài 234. Khảo sát tính cấp thiết ,tính khả thi của các giải pháp đề xuất đã được 25áp dụng tại đơn vị4.1.Mục đích khảo sát 254.2.Nội dung và phương pháp khảo sát 254.3. Đối tượng khảo sát 264.4. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp của 26đề tài được áp dụng PHẦN III. KẾT LUẬN 29I. Kết luận chung 29II. Kiến nghị, đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Là một giáo viên Lịch sử tôi luôn trăn trở để có thể hoàn thành sứ mệnh màngười giao phó. Chương trình tổng thể năm 2018 xác định rõ mục tiêu của môn Lịch sử:Giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử, biểu hiện của năng lực khoa học đãđược hình thành ở cấp trung học cơ sở, góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòngyêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhânloại, các phẩm chất, năng lực của người công dân Việt Nam, công dân toàn cầuphù hợp với xu thế phát triển của thời đại; giúp học sinh tiếp cận và nhận thức rõvai trò, đặc điểm của khoa học lịch sử. Năng lực lịch sử của học sinh phổ thông được biểu hiện qua các thành phần:tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.Như vậy để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh, giáo viên cần đảm bảonguyên tắc dạy học trực quan trong dạy học ở trường phổ thông. Giáo viên tiếnhành khai thác những phương tiện, đồ dùng dạy học nhằm hình thành ở học sinhcon đường nhận thức hiệu quả nhất. Trong khi các bộ môn khoa học tự nhiên tìmđến phòng thí nghiệm làm nơi nghiên cứu, thực hành thì bộ môn Lịch sử tìm đếncác di tích, hiện vật, bảo tàng, tài liệu...Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Bảo tàng trong dạy học lịch sử Văn minh trên đất nước Việt NamTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0