Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trong chương trình Vật lý 10
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.56 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trong chương trình Vật lý 10" là tập trung nghiên cứu về khả năng ứng dụng bộ cảm biến Addestation để làm một số thí nghiệm trong chương trình Vật lý 10. Qua đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học Vật lý theo hướng tiếp cận năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trong chương trình Vật lý 10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BỘ CẢM BIẾN ADDESTATIONĐỂ THỰC HIỆN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 BỘ MÔN: VẬT LÝ 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 2 =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG BỘ CẢM BIẾN ADDESTATION ĐỂTHỰC HIỆN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 MÔN VẬT LÝ Họ và tên tác giả : Phan Viết Kiên Tổ bộ môn : Tổ Toán, Lý, Tin, CN 11,12 Năm thực hiện : 2021- 2022 Số điện thoại : 0919604512 Năm học 2021 - 2022 2PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư số32/2018/TT-BGD&ĐT về Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó nêu rõ: “Giáodục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành và phát triển năng lực khoa họctự nhiên qua quan sát và thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giảiquyết các vấn đề và sáng tạo trong cuộc sống; đồng thời cùng với các môn Toán,Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học thực hiện giáo dục STEM, một trongnhững xu hướng giáo dục được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới và được quantâm thích đáng trong đổi mới giáo dục phổ thông của Việt Nam”. Vật lí với đặc thù là bộ môn khoa học thực nghiệm có tính công nghệ và kỹthuật nên việc giảng dạy cần thực hiện các thí nghiệm biễu diễn, thí nghiệm khảo sátvà thí nghiệm thực hành nhằm mục đích giúp học sinh sáng tỏ, khẳng định nhữngvấn đề lý thuyết mà giáo viên đã trình bày. Qua đó củng cố, đào sâu những tri thứcmà họ đã lĩnh hội được hoặc vận dụng lý luận để nghiên cứu vấn đề do thực tiễn đềra. Đồng thời biến tri thức thành niềm tin, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo làmcông tác thực nghiệm khoa học; kỹ năng, kỹ xảo thực hiện những hành động trí tuệ- lao động; kích thích hứng thú học tập bộ môn và bồi dưỡng những phẩm chất cầnthiết của người lao động mới như óc quan sát, tính chính xác, tính cẩn thận, tính cầncù, tiết kiệm, tổ chức lao động có khoa học. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, thì phương tiện dạy học đóngmột vai trò hết sức quan trọng. Chức năng chủ yếu của phương tiện dạy học là tạođiều kiện để học sinh nắm vững chính xác, sâu sắc kiến thức, phát triển năng lựcnhận thức và hình thành nhân cách của học sinh. Theo lí luận dạy học hiện đại,phương tiện dạy học hỗ trợ hoạt động của giáo viên và học sinh ở tất cả các pha củatiến trình giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Phương tiện dạy học chứng tỏ vai trò trongviệc tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong quá trình dạy học nóichung và dạy học Vật lý nói riêng. Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạy họcmới cho các trường phổ thông từng bước được tăng cường. Trước yêu cầu đổi mớigiáo dục ở nước ta theo hướng phát triển năng lực của học sinh, việc sử dụng đadạng và phối hợp các phương tiện dạy học để nâng cao hiệu quả học tập ở các mônhọc là quan trọng và cần thiết. Các phương tiện dạy học số ngày càng phổ biến vàđược áp dụng rộng rãi ở các trường phổ thông. Đối với môn Vật lý, việc sử dụng thínghiệm ghép nối máy vi tính giúp nâng cao khả năng tiến hành các phương án thí 3nghiệm mà các dụng cụ truyền thống không thực hiện được do những hạn chế vềthời gian và khó khăn về kĩ thuật. Thí nghiệm sử dụng cảm biến ghép nối và máy vitính cho phép tự động thu thập rất nhiều số liệu trong thời gian ngắn. Học sinh cóthể sử dụng phần mềm để lập các bảng, đồ thị thực nghiệm; phân tích, xử lí các sốliệu thu được từ cảm biến một cách nhanh chóng và chính xác. Các kết quả phân tíchsố liệu hiển thị trên màn hình rõ ràng, khoa học và có tính trực quan cao. Trên cơ sở các lí do đã trình bày ở trên, cùng với mong muốn nâng cao hiệuquả sử dụng thiết bị thí nghiệm, tăng cường hoạt động thực nghiệm cho học sinhtrong học tập môn Vật lý theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo tôi đã nghiên cứuđề tài “Sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trongchương trình Vật lý 10” 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là tập trung nghiên cứu về kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trong chương trình Vật lý 10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BỘ CẢM BIẾN ADDESTATIONĐỂ THỰC HIỆN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 BỘ MÔN: VẬT LÝ 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 2 =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG BỘ CẢM BIẾN ADDESTATION ĐỂTHỰC HIỆN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 MÔN VẬT LÝ Họ và tên tác giả : Phan Viết Kiên Tổ bộ môn : Tổ Toán, Lý, Tin, CN 11,12 Năm thực hiện : 2021- 2022 Số điện thoại : 0919604512 Năm học 2021 - 2022 2PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư số32/2018/TT-BGD&ĐT về Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó nêu rõ: “Giáodục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành và phát triển năng lực khoa họctự nhiên qua quan sát và thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giảiquyết các vấn đề và sáng tạo trong cuộc sống; đồng thời cùng với các môn Toán,Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học thực hiện giáo dục STEM, một trongnhững xu hướng giáo dục được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới và được quantâm thích đáng trong đổi mới giáo dục phổ thông của Việt Nam”. Vật lí với đặc thù là bộ môn khoa học thực nghiệm có tính công nghệ và kỹthuật nên việc giảng dạy cần thực hiện các thí nghiệm biễu diễn, thí nghiệm khảo sátvà thí nghiệm thực hành nhằm mục đích giúp học sinh sáng tỏ, khẳng định nhữngvấn đề lý thuyết mà giáo viên đã trình bày. Qua đó củng cố, đào sâu những tri thứcmà họ đã lĩnh hội được hoặc vận dụng lý luận để nghiên cứu vấn đề do thực tiễn đềra. Đồng thời biến tri thức thành niềm tin, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo làmcông tác thực nghiệm khoa học; kỹ năng, kỹ xảo thực hiện những hành động trí tuệ- lao động; kích thích hứng thú học tập bộ môn và bồi dưỡng những phẩm chất cầnthiết của người lao động mới như óc quan sát, tính chính xác, tính cẩn thận, tính cầncù, tiết kiệm, tổ chức lao động có khoa học. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, thì phương tiện dạy học đóngmột vai trò hết sức quan trọng. Chức năng chủ yếu của phương tiện dạy học là tạođiều kiện để học sinh nắm vững chính xác, sâu sắc kiến thức, phát triển năng lựcnhận thức và hình thành nhân cách của học sinh. Theo lí luận dạy học hiện đại,phương tiện dạy học hỗ trợ hoạt động của giáo viên và học sinh ở tất cả các pha củatiến trình giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Phương tiện dạy học chứng tỏ vai trò trongviệc tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong quá trình dạy học nóichung và dạy học Vật lý nói riêng. Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạy họcmới cho các trường phổ thông từng bước được tăng cường. Trước yêu cầu đổi mớigiáo dục ở nước ta theo hướng phát triển năng lực của học sinh, việc sử dụng đadạng và phối hợp các phương tiện dạy học để nâng cao hiệu quả học tập ở các mônhọc là quan trọng và cần thiết. Các phương tiện dạy học số ngày càng phổ biến vàđược áp dụng rộng rãi ở các trường phổ thông. Đối với môn Vật lý, việc sử dụng thínghiệm ghép nối máy vi tính giúp nâng cao khả năng tiến hành các phương án thí 3nghiệm mà các dụng cụ truyền thống không thực hiện được do những hạn chế vềthời gian và khó khăn về kĩ thuật. Thí nghiệm sử dụng cảm biến ghép nối và máy vitính cho phép tự động thu thập rất nhiều số liệu trong thời gian ngắn. Học sinh cóthể sử dụng phần mềm để lập các bảng, đồ thị thực nghiệm; phân tích, xử lí các sốliệu thu được từ cảm biến một cách nhanh chóng và chính xác. Các kết quả phân tíchsố liệu hiển thị trên màn hình rõ ràng, khoa học và có tính trực quan cao. Trên cơ sở các lí do đã trình bày ở trên, cùng với mong muốn nâng cao hiệuquả sử dụng thiết bị thí nghiệm, tăng cường hoạt động thực nghiệm cho học sinhtrong học tập môn Vật lý theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo tôi đã nghiên cứuđề tài “Sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trongchương trình Vật lý 10” 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là tập trung nghiên cứu về kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Cảm biến Addestation Dạy học Vật lý theo tiếp cận năng lựcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0