Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát trong giảng dạy Địa lí Tự nhiên ở trường trung học phổ thông

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 664.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát trong dạy học Địa lí là hợp lí có hiệu quả. Giúp học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức thông qua ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát do giáo viên cung cấp và gợi mở. Tạo hứng thú và tính tích cực học tập nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh đối với môn Địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát trong giảng dạy Địa lí Tự nhiên ở trường trung học phổ thông PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Quá trình dạy - học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệuquả cơ bản phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học. Điều này lại phụ thuộcvào nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm... (cácyếu tố chủ quan); nó còn phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức quátrình dạy học, sự hứng thú trong học tập. Sự hứng thú học tập của học sinh làmột trong những yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học. Nhìn chungngười học có hứng thú học tập hay không là do mối quan hệ tương tác của ngườidạy đối với người học. Trong trường học hiện nay đa số các em học sinh ít quan tâm đến mônĐịa lí vì các em nghĩ đây là môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhưnglại là môn khó thăng tiến trong xã hội; nếu như có quan tâm đến thì phần lớnliên quan đến vấn đề thi cử và vì môn học thuộc lòng nên dẫn đến học sinh ngạihọc. Điều đó làm cho học sinh không có hứng thú trong học tập, ngại trau dồikiến thức về địa lí. Việc học đối phó, miễn cưỡng học sinh chỉ tiếp thu đượclượng kiến thức rất ít, không bản chất, vì thế dễ quên. Kết quả là điểm kiểm trathấp, hiệu quả học tập chưa cao. Khi có hứng thú say mê trong học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễdàng hơn; ngược lại khi nắm bắt vấn đề nghĩa là hiểu được bài thì người học lạicó thêm hứng thú. Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờhọc địa lí, riêng đối với bản thân tôi đã áp dụng nhiều cách để tạo hứng thú họctập cho học sinh nhưng trong điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học còn hạnchế thì một trong những biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh đó là:sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca có liên quan đến nội dung bài học để giảng dạy. Việc sử dụng những câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát lồng ghép trongnội dung bài giảng bước đầu đã có những biểu hiện tích cực trong thái độ họctập của học sinh, tạo niềm thích thú, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy vàhọc địa lí ở trường THPT. Chính vì lí do trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sửdụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát trong giảng dạy Địa lí Tự nhiên ởtrường trung học phổ thông.” để ghi lại ý tưởng mà bản thân đã thực hiện trongquá trình giảng dạy Địa lí ở trường THPT từ nhiều năm học nay. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát trong dạy họcĐịa lí Tự nhiên ở bậc Trung học Phổ thông, ý nghĩa địa lí của thơ ca dao, tục 1ngữ, thơ ca, câu hát có đề cập trong đề tài nhằm: - Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu háttrong dạy học Địa lí là hợp lí có hiệu quả. - Giúp học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức thông qua ca dao, tục ngữ,thơ ca, câu hát do giáo viên cung cấp và gợi mở. - Tạo hứng thú và tính tích cực học tập nhằm nâng cao hiệu quả học tậpcủa học sinh đối với môn Địa lí. - Rèn luyện kĩ năng tiếp cận, phát hiện, giải quyết vấn đề thực tiễn, tư duysáng tạo, tự học cho học sinh. - Xây dựng các ví dụ cụ thể có sử dụng thơ ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hátvào từng phần, từng bài trong phần Địa lí Tự nhiên ở bậc Trung học Phổ thông. - Giúp giáo viên và học sinh trau dồi thêm vốn ca dao, tục ngữ, thơ ca,câu hát Việt Nam. - Khắc phục những hạn chế về cơ sở vật chất trong các trường phổ thôngở vùng sâu, vùng xa trong việc đáp ừng với yêu cầu áp dụng phương pháp dạyhọc hiện đại. 3. Đối tượng nghiên cứu Chương trình Địa lí Tự nhiên ở bậc THPT 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu về việc ứng dụng, sử dụng một số câu cadao, tục ngữ, thơ ca, câu hát trong dạy học những phần nội dung có liên quantrong chương trình Địa lí Tự nhiên ở bậc THPT mà tôi biết. Chỉ nghiên cứuphương tiện duy nhất “sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát” . Ngoài rakhông đề cập đến các phương tiện học tập khác. 5. Thời gian nghiên cứu Từ năm học 2018-2019 đến năm học 2020 - 2021 6. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập, tổng hợp các kiến thức vềcơ sở lí luận của đề tài; sưu tầm và xây dựng cách thức lồng ghép ca dao, tụcngữ, thơ ca, câu hát vào từng tiết học cụ thể. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Ứng dụng sáng kiến vào từng tiếthọc cụ thể trên lớp. Từ đó, đánh giá hiệu quả thực hiện qua không khí học tậptrên lớp và kết quả học tập của học sinh. - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu: Lấy ý kiến học sinh theo các mẫuphiếu đánh giá, tiến hành kiểm tra đánh giá định kì kết quả học tập của HS. Từđó, xử lí số liệu đưa ra kết quả đánh giá tổng hợp, khách quan nhất. - Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn học sinh qua phiếu điều tra, trao đổi 2với đồng nghiệp về việc áp dụng phương pháp này. -Thông qua kinh nghiệm thực hiện giảng dạy đối với Chương trình đổimới SGK Địa lí ở phần Địa lí Tự nhiên. 7. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng các lí luận liên quan đến việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ catrong việc tạo hứng thú học tập môn Địa lí ở phần Địa lí Tự nhiên cho học sinh . - Sưu tầm và giới thiệu các câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát có thể sửdụng để giảng dạy phần Địa lí Tự nhiên ở trường Phổ thông. - Thiết kế một giáo án mẫu có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu háttrong quá trình giảng dạy. - Khảo sát tính khả thi của đề tài và từ đó có những kết luận, kiến nghịtrong quá trình áp dụng đề tài PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong nghịquyết Trung Ương 4 khóa VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII(12-1996), được thể chế hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: