Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong chủ đề Địa lý tự nhiên Việt Nam nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn học Địa lý 12

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.28 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu của sáng kiến "Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong chủ đề Địa lý tự nhiên Việt Nam nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn học Địa lý 12" là so sánh sự hứng thú của HS thông qua việc theo dõi tính tích cực của HS ở trên lớp và kết quả bài khảo sát những tiết học sử dụng và không sử dụng (hoặc sử dụng chưa triệt để) kĩ thuật dạy học tích cực. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong chủ đề Địa lý tự nhiên Việt Nam nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn học Địa lý 12 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH -----    ----- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCTRONG CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM NHẰMTẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH MÔN HỌC ĐỊA LÝ 12. Môn: Địa lý Tác giả: Nguyễn Hải Anh Tổ: Xã hội Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại : 0947398333 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCTRONG CHỦ ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM NHẰMTẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH MÔN HỌC ĐỊA LÝ 12 Môn: Địa lý Năm thực hiện: 2021-2022 MỤC LỤCPHẦN I. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 I. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 II. Mục đích nghiên cứu........................................................................................ 1 III. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 1PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................ 1 I. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 1 1. Quy trình học chủ động cho học sinh (HS) và tiến trình các hoạt động hướng dẫn của giáo viên (GV) trong quá trình dạy học.................................... 1 2. Phương pháp dạy học .................................................................................... 4 3. Đặc điểm của các biện pháp dạy học tích cực ............................................... 5 II. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 6 III. HIỆN TRẠNG ................................................................................................ 7 IV. CÁC GIẢI PHÁP ........................................................................................... 8 1. Một số nguyên tắc khi sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực ............................. 8 2. Một số bài học đã được sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực..................... 8PHẦN III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC ................................................................... 28PHẦN IV. KẾT LUẬN ........................................................................................ 30 1. Khả năng áp dụng của sáng kiến .................................................................... 30 2. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến................................................. 30 3. Đánh giá lợi ích thu được từ sáng kiến ........................................................... 31 PHẦN I. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong quá trình dạy và học môn Địa lí nhiều giáo viên (GV) và học sinh (HS)vẫn có quan niệm quan niệm đó là môn học thuộc lòng, chỉ cần học thuộc bài là đạtđiểm cao, không cần tư duy, suy nghĩ như các môn học khác. Việc dạy và học củathầy và trò do đó thường là giảng và chép như một môn học thuộc, mà chưa thườngxuyên sử dụng các phương tiện dạy học, các kĩ thuật dạy học nhằm tạo hứng thúcho HS khi học. Chưa kích thích được khả năng tư duy, sáng tạo, chủ động của HS,chưa giúp cho HS nắm bắt được bản chất các hiện tượng địa lí, đặc biệt là khả năngphân tích, tổng hợp, so sánh còn yếu. Tuy nhiên sau khi tìm hiểu các phương pháp, các kĩ thuật dạy học tích cực,cũng như tìm hiểu tháp học tập, đối với bản thân tôi, tôi rất mong muốn được ápdụng những cái mới, những phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy. Do đótôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp trên vào giảng dạy, sau một thời gian kếtquả thu được là tích cực. II. Mục đích nghiên cứu Mục đích của việc nghiên cứu là so sánh sự hứng thú của HS thông qua việctheo dõi tính tích cực của HS ở trên lớp và kết quả bài khảo sát những tiết học sửdụng và không sử dụng (hoặc sử dụng chưa triệt để) kĩ thuật dạy học tích cực. Từđó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết. III. Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối 12 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách.Phạm vi nghiên cứu chương trình Địa lí lớp 12 - Ban cơ bản phần địa lý tự nhiên. -Thời gian nghiên cứu: 2020-2021, 2021-2022. PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận 1. Quy trình học chủ động cho học sinh (HS) và tiến trình các hoạt độnghướng dẫn của giáo viên (GV) trong quá trình dạy học Câu hỏi “người ta học tập như thế nào?” hay nói cách khác là “cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: