Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản - Giáo dục công dân 12
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là hoàn chỉnh cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực phục vụ cho quá trình dạy học và chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản - Giáo dục công dân 12 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài. Dạy và học môn Giáo dục công dân ở nhà trường THPT đã và đang đượcĐảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cấp, các ngành, các bậc phụhuynh, học sinh và đặc biệt là đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn rấtquan tâm. Người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân ở nhàtrường THPT muốn đạt được chất lượng và hiệu quả dạy và học thì phải có ýtưởng xây dựng, thiết kế và thực hiện có hiệu quả các tiết dạy môn Giáo dục côngdân ở nhà trường THPT phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động lĩnh hộikiến thức và yêu thích bộ môn của học sinh, từ đó làm thay đổi quan niệm khôngchỉ ở học sinh mà cả một bộ phận không nhỏ giáo viên và phụ huynh học sinh còncoi đây là một môn phụ. Để phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong họctập, cũng như hình thành cách ứng xử với các tình huống thực tiễn cuộc sống từ bộmôn Giáo dục công dân giáo viên cần phải biết cách lôi cuốn học sinh vào nhữnghoạt động tư duy cần thiết, để học tập, lĩnh hội tri thức và quan trọng hơn là rènluyện, giáo dục nhân cách, tình cảm cho học sinh. Để làm được điều này ngườigiáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học, phải chuyển từ dạy học theo địnhhướng nội dung sang dạy học theo định hướng năng lực. Giáo viên phải biết xâydựng ý tưởng, sưu tầm những tình huống, các phương pháp dạy học để đưa vàovận dụng cho nội dung bài học trước khi lên lớp, xác định thật kĩ những nội dungkiến thức cơ bản, những ý chính, những nội dung quan trọng nhất sẽ được trìnhbày trên lớp và có thể đặt ra những tình huống học sinh có thể hỏi. Nhưng trên thựctế việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực chưa đồng loạt, chỉ có số ít giáoviên đã sử dụng, còn lại nhiều giáo viên khác vẫn đang dạy kiến thức đơn thuầntrong sách giáo khoa nên hiệu quả chưa cao. Đặc biệt như ở phần pháp luật nóichung và ở Bài 6 :“Công dân với các quyền tự do cơ bản” trong chương trìnhGDCD 12 nói riêng, đa số giáo viên dạy chỉ dạy lí thuyết ở sách giáo khoa là chủyếu nên chưa phát huy được tính tích cực, chưa rèn luyện phát triển các kĩ năng. Vìvậy để học sinh được thể nghiệm, được rèn luyện và phát triển các kĩ năng, có khảnăng giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn tôi đã sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực trong giảng dạy Bài 6: “Công dân với các quyền tự do cơbản” nhằm để phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Đây cũng là lí do để tôichọn đề tài: “Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 6:Công dân với các quyền tự do cơ bản - Giáo dục công dân 12”2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có rất nhiều tác giả đã đưa ra cách để sử dụng các phương pháp dạy học tíchcực vào giảng dạy nhưng chưa nêu rõ các bước đi như thế nào. Với các cách sửdụng trước đây chưa tạo ra bước đột phá trong các giờ dạy.3. Mục đích nghiên cứu: 1 Hoàn chỉnh cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực phục vụ cho quátrình dạy học và chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: HS khối 12 ở trường THPT. Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng vàogiảng dạy bài 6 môn Giáo dục công dân 125. Nhiệm vụ nghiên cứu:5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận Nghiên cứu vai trò của các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học .5.2. Nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc của HS khi vận dụng các phươngpháp dạy học tích cực trong các bài học. Biên soạn tài liệu và tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệuquả của đề tài.6. Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm - Chọn đề tài sáng Bản đề cương chi tiết. Tháng 8/2020 đến tháng kiến kinh nghiệm 1 9/2020 - Đăng ký với tổ CM. - Đọc tài liệu - Tập hợp tài liệu lí Từ tháng 8/2020 đến - Khảo sát thực trạng. thuyết. 2 tháng 9 /2020. - Số liệu khảo sát đã - Tổng hợp số liệu. xử lí. - Trao đổi với đồng - Tập hợp ý kiến đóng nghiệp để đề xuất góp của đồng nghiệp. Từ tháng 9/2020 đến biện pháp, các sáng - Kết quả thử nghiệm. 3 kiến. tháng 2/2021 - Áp dụng thử nghiệm. - Viết báo cáo. - Bản nháp báo cáo. Từ tháng 12/2020 đến 4 - Xin ý kiến của đồng - Tập hợp ý kiến đóng tháng 02/2021. nghiệp. góp của đồng nghiệp. Từ tháng 02/2021 đến - Hoàn thiện bản báo - Bản báo cáo chính 5 3/2021 cáo. thức. 27. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phối hợp các phương pháp sau :7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu lí luận. - Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạyhọc . - Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy họctích cực. - Thực nghiệm sư phạm: Đánh giá hiệu quả của đề tài.7.3. Phương pháp thống kê toán học: Xử lí phân tích các kết quả TNSP.8. Giới hạn của đề tài: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản - Giáo dục công dân 12 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài. Dạy và học môn Giáo dục công dân ở nhà trường THPT đã và đang đượcĐảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cấp, các ngành, các bậc phụhuynh, học sinh và đặc biệt là đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn rấtquan tâm. Người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân ở nhàtrường THPT muốn đạt được chất lượng và hiệu quả dạy và học thì phải có ýtưởng xây dựng, thiết kế và thực hiện có hiệu quả các tiết dạy môn Giáo dục côngdân ở nhà trường THPT phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động lĩnh hộikiến thức và yêu thích bộ môn của học sinh, từ đó làm thay đổi quan niệm khôngchỉ ở học sinh mà cả một bộ phận không nhỏ giáo viên và phụ huynh học sinh còncoi đây là một môn phụ. Để phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong họctập, cũng như hình thành cách ứng xử với các tình huống thực tiễn cuộc sống từ bộmôn Giáo dục công dân giáo viên cần phải biết cách lôi cuốn học sinh vào nhữnghoạt động tư duy cần thiết, để học tập, lĩnh hội tri thức và quan trọng hơn là rènluyện, giáo dục nhân cách, tình cảm cho học sinh. Để làm được điều này ngườigiáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học, phải chuyển từ dạy học theo địnhhướng nội dung sang dạy học theo định hướng năng lực. Giáo viên phải biết xâydựng ý tưởng, sưu tầm những tình huống, các phương pháp dạy học để đưa vàovận dụng cho nội dung bài học trước khi lên lớp, xác định thật kĩ những nội dungkiến thức cơ bản, những ý chính, những nội dung quan trọng nhất sẽ được trìnhbày trên lớp và có thể đặt ra những tình huống học sinh có thể hỏi. Nhưng trên thựctế việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực chưa đồng loạt, chỉ có số ít giáoviên đã sử dụng, còn lại nhiều giáo viên khác vẫn đang dạy kiến thức đơn thuầntrong sách giáo khoa nên hiệu quả chưa cao. Đặc biệt như ở phần pháp luật nóichung và ở Bài 6 :“Công dân với các quyền tự do cơ bản” trong chương trìnhGDCD 12 nói riêng, đa số giáo viên dạy chỉ dạy lí thuyết ở sách giáo khoa là chủyếu nên chưa phát huy được tính tích cực, chưa rèn luyện phát triển các kĩ năng. Vìvậy để học sinh được thể nghiệm, được rèn luyện và phát triển các kĩ năng, có khảnăng giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn tôi đã sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực trong giảng dạy Bài 6: “Công dân với các quyền tự do cơbản” nhằm để phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Đây cũng là lí do để tôichọn đề tài: “Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 6:Công dân với các quyền tự do cơ bản - Giáo dục công dân 12”2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có rất nhiều tác giả đã đưa ra cách để sử dụng các phương pháp dạy học tíchcực vào giảng dạy nhưng chưa nêu rõ các bước đi như thế nào. Với các cách sửdụng trước đây chưa tạo ra bước đột phá trong các giờ dạy.3. Mục đích nghiên cứu: 1 Hoàn chỉnh cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực phục vụ cho quátrình dạy học và chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: HS khối 12 ở trường THPT. Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng vàogiảng dạy bài 6 môn Giáo dục công dân 125. Nhiệm vụ nghiên cứu:5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận Nghiên cứu vai trò của các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học .5.2. Nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc của HS khi vận dụng các phươngpháp dạy học tích cực trong các bài học. Biên soạn tài liệu và tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệuquả của đề tài.6. Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm - Chọn đề tài sáng Bản đề cương chi tiết. Tháng 8/2020 đến tháng kiến kinh nghiệm 1 9/2020 - Đăng ký với tổ CM. - Đọc tài liệu - Tập hợp tài liệu lí Từ tháng 8/2020 đến - Khảo sát thực trạng. thuyết. 2 tháng 9 /2020. - Số liệu khảo sát đã - Tổng hợp số liệu. xử lí. - Trao đổi với đồng - Tập hợp ý kiến đóng nghiệp để đề xuất góp của đồng nghiệp. Từ tháng 9/2020 đến biện pháp, các sáng - Kết quả thử nghiệm. 3 kiến. tháng 2/2021 - Áp dụng thử nghiệm. - Viết báo cáo. - Bản nháp báo cáo. Từ tháng 12/2020 đến 4 - Xin ý kiến của đồng - Tập hợp ý kiến đóng tháng 02/2021. nghiệp. góp của đồng nghiệp. Từ tháng 02/2021 đến - Hoàn thiện bản báo - Bản báo cáo chính 5 3/2021 cáo. thức. 27. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phối hợp các phương pháp sau :7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu lí luận. - Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạyhọc . - Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy họctích cực. - Thực nghiệm sư phạm: Đánh giá hiệu quả của đề tài.7.3. Phương pháp thống kê toán học: Xử lí phân tích các kết quả TNSP.8. Giới hạn của đề tài: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn GDCD Phương pháp dạy học tích cực Công dân với các quyền tự do cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0