Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hiệu quả một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực người học trong các giờ dạy thực hành Tiếng Việt

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 646.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Sử dụng hiệu quả một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực người học trong các giờ dạy thực hành Tiếng Việt" nhằm đưa ra định hướng chung chương trình môn Ngữ văn vận dụng các phương pháp giáo dục theo định hướng chung là dạy học tích hợp và phân hóa; đa dạng hoá các hình thức tổ chức, phương pháp và phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hiệu quả một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực người học trong các giờ dạy thực hành Tiếng Việt CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNTÊN SÁNG KIẾN:SỬ DỤNG HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG CÁC GIỜ DẠY THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tác giả sáng kiến: Lê Thị Loan – Giáo viên trường THPT Yên Mô A Mai Thị Hồng Quế - Giáo viên trường THPT Yên Mô A Phạm Thị Ánh Nguyệt – Phó trưởng phòng chính trị, tư tưởng – Giáo dục thường xuyên, Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Chúng tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) đóng Trình độ góp vào việc Ngày thángTT Họ và tên Nơi công tác Chức vụ chuyên năm sinh tạo ra môn sáng kiến Trường THPT Giáo1. Lê Thị Loan 28/07/1988 Cử nhân 40% Yên Mô A viên Trường THPT Giáo2. Mai Thị Hồng Quế 08/07/1978 Cử nhân 30% Yên Mô A viên Phó trưởng Sở Giáo dục và phòng Phạm Thị3. 17/12/1977 Đào tạo Ninh chính Thạc sĩ 30% Ánh Nguyệt Bình trị, tư tưởng - GDTX 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: Sử dụng hiệu quả một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực người học trong các giờ dạy thực hành Tiếng Việt. - Lĩnh vực áp dụng: Trong một số bài thực hành Tiếng Việt ở chương trình Ngữ Văn THPT. 2 2. Nội dung sáng kiến 2.1 Giải pháp cũ thường làm Trong chương trình Ngữ Văn, Tiếng Việt là phân môn quan trọng. Trongthiết kế chương trình, bên cạnh những tiết dạy lí thuyết Tiếng Việt thì trong cảba khối lớp 10, 11 và 12 đều có chùm bài thực hành về Tiếng Việt. Khối 10 có02 bài (Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ; Thực hành các phép tu từ:phép điệp và phép đối). Khối 11 có 02 bài (Thực hành về thành ngữ, điển cố;Thực hành một số kiểu câu trong văn bản). Lớp 12 có 03 bài (Thực hành một sốphép tu từ ngữ âm; Thực hành một số phép tu từ cú pháp; Thực hành hàm ý).Như vậy, các tiết học về kiểu bài thực hành Tiếng Việt chiếm số lượng khánhiều trong Kế hoạch giáo dục của chương trình Ngữ Văn THPT. Đặc điểmchung của các tiết học này là có một hệ thống các bài tập, câu hỏi cụ thể để họcsinh luyện tập, từ đó rút ra những vấn đề về lí thuyết. Trước đây, việc giảng dạy ở những tiết học này, bản thân tôi thường chỉ chohọc sinh luyện tập theo các bài tập trong sách giáo khoa, có thể đưa thêm cácbài tập bên ngoài để luyện tập, củng cố thêm về lí thuyết. Ưu điểm của phươngpháp này là học sinh qua những bài tập mẫu, “tiêu biểu” trong sách giáo khoamà có thể rút ra vấn đề lí thuyết như khái niệm, đặc điểm… một cách chính xác.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nhiều năm tôi nhận thấy những hạn chếsau: Do học sinh chỉ đơn thuần luyện tập qua các bài tập trong sách giáo khoa thìsẽ rơi vào trường hợp làm bài – chữa bài nào biết bài đó. Khi giáo viên đưathêm các bài tập đa dạng khác, học sinh sẽ lúng túng, có thể không hoàn thànhđược yêu cầu của giáo viên. Việc học sinh làm việc cá nhân các bài tập và giáo viên đơn thuần chữa bàitrong sách giáo khoa sẽ khiến tiết học khô cứng, uể oải, đánh mất hứng thú tìmhiểu và nhận thức các vấn đề tiếng Việt của học sinh. 3 Việc chỉ làm bài tập trong sách giáo khoa cũng có thể khiến các em làm bàitrong tâm thế bị động, đối phó, chưa nhận ra được hết ý nghĩa, vai trò của việcthực hành Tiếng Việt không chỉ trong sách vở, mà ý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: