Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng học sinh điều khiển lớp trong giờ học thực hành môn thể dục tạo sự mạnh dạn, tự tin trước hoạt động tập thể
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng học sinh điều khiển lớp trong giờ học thực hành môn thể dục tạo sự mạnh dạn, tự tin trước hoạt động tập thể" nhằm tìm hiểu lý luận và thực tiễn việc rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh ở vùng khó khăn, dân tộc thiệu số và một bộ phận nấp dưới bóng công nghệ trong công tác giảng dạy. Qua đó giúp giáo viên có được những kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh trở nên nhanh nhẹn, mạnh dạn và hòa đồng với tập thể trong mọi lĩnh vực. phát hiện và phát triển khả năng riêng biệt của từng học sinh gắn với hoạt động học tập và các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Bồi dưỡng những nhân tố có khả năng riêng biệt nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và hội phập của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng học sinh điều khiển lớp trong giờ học thực hành môn thể dục tạo sự mạnh dạn, tự tin trước hoạt động tập thể SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG HỌC SINH ĐIỀU KHIỂN LỚP TRONG GIỜ HỌC THỰC HÀNH MÔN THỂ DỤC TẠO SỰ MẠNH DẠN, TỰ TIN TRƯỚC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Lĩnh vực: Giáo dục thể chất SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG HỌC SINH ĐIỀU KHIỂN LỚP TRONG GIỜ HỌC THỰC HÀNH MÔN THỂ DỤC TẠO SỰ MẠNH DẠN, TỰ TIN TRƯỚC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Lĩnh vực: Giáo dục thể chất Giáo viên thực hiện: Trần Thị Huệ Tổ bộ môn: KHXH Năm thực hiện: 2021 – 2022 ĐTDĐ: 0378714702 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1 II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI .................................................................... 2 1. Mục tiêu .......................................................................................................... 2 2. Nhiệm vụ ......................................................................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 3 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ......................................................... 3 2. Nhóm nghiên phương pháp nghiên cứu thực tiễn. ......................................... 3B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................. 4 II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 5 III. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP .......................................................................... 6 1. Mục tiêu của giải pháp .................................................................................... 6 2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp .................................................... 6 2.1. Giải pháp thứ nhất: Nắm bắt tình hình tâm lý học sinh............................ 7 2.2 Giải pháp thứ hai: Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trong việc rèn luyện của sự mạnh dạn,tự tin cho học sinh .............................. 7 2.3 Giải pháp thứ 3: Vận dụng các tiết dạy thực hành để học sinh điều khiển trong các hoạt động chung thông qua sự hướng dẫn của giáo viên................. 9 2.4 Giải pháp thứ tư: Hướng dẫn và bồi dưỡng học sinh điều khiển lớp trong giờ thực hành thể dục..................................................................................... 13 2.5 Giải pháp thứ năm: Rèn luyện cho học sinh biết chủ động tìm hiểu, trau dồi kiến thức và chú trọng đến các hoạt động vận động ngoại khóa. ........... 15 3. Mối quan hệ giữa các giải pháp. ................................................................... 15 IV. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP RÚT RA KẾT LUẬN KHOA HỌC. ................. 15C. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................................... 17 I. KẾT LUẬN....................................................................................................... 17 II. KIẾN NGH ...................................................................................................... 17TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 19 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của ngành giáo dục nói chung,nằm trong kho tàng văn hóa chung của nhân loại. thể dục thể thao là một phần khôngthể thiếu trong đời sống xã hội nó xuất hiện cùng với xã hội và phát triển tuân theocác quy luật phát triển của xã hội, Thể dục thể thao được sự dụng vào việc giáo dụccon người phát triển toàn diện phục vụ cho học tập, lao động sản xuất,cải thiện đờisống tinh thần.Thể dục thể thao góp phần đào tạo con người mới, mục tiêu cao đẹpcủa thể dục thể thao là bảo vệ, tăng cường sức khỏe, cải tạo nòi giống, làm cho dâncường nước thịnh. Thể dục thể thao không những chỉ giải quyết nhiệm vụ chủ yếulà hoàn thiện về thể chất mà còn có tác dụng tích cực thúc đẩy các mặt giáo dục khácnhư đức dục, trí dục, mỹ dục. Khi con người đã phát triển toàn diện kết hợp với sựmạnh dạn và tự tin thì sự thành công trong cuộc sống là rất lớnI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta từ xưa tới nay luôn coi trọng giáo dục và xem giáo dục là quốcsách hàng đầu. bởi vì giáo dục đã cung cấp tri thức để nhằm phát huy năng lực, trítuệ, phẩm chất, nhân cách của con người và để nền giáo dục nước ta sánh vai đượcvới các nước trong khu vực thì bộ giáo dục không ngừng đổi mới về mọi mặt. Chínhvì thế việc dạy và học cũng cần đổi mới, phải hiện đại hơn, phải coi trọng sự tíchcực, sáng tạo của học sinh trong học tập. Vâng ngạn ngữ có câu”mạnh dạn, tự tin sẽđến thành công cho bạn”.Muốn thành công trong cuộc sống, con người cần rèn luyệncho mình nhiều phẩm chất tốt đẹp. Một trong những phẩm chất ấy là sự tự tin vàmạnh dạn. Sức mạnh của con người không tự nhiên mà có. Tất cả đều do quá trìnhrèn luyện lâu dài mới có được. Sự mạnh dạn tự tin là kết quả của rất nhiều trải nghiệmcủa con người trong cuộc sống. Mạnh dạn tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọicông việc. Người có sự mạnh, tự tin luôn dám tự quyết định và hành động một cáchchắc chắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng học sinh điều khiển lớp trong giờ học thực hành môn thể dục tạo sự mạnh dạn, tự tin trước hoạt động tập thể SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG HỌC SINH ĐIỀU KHIỂN LỚP TRONG GIỜ HỌC THỰC HÀNH MÔN THỂ DỤC TẠO SỰ MẠNH DẠN, TỰ TIN TRƯỚC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Lĩnh vực: Giáo dục thể chất SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG HỌC SINH ĐIỀU KHIỂN LỚP TRONG GIỜ HỌC THỰC HÀNH MÔN THỂ DỤC TẠO SỰ MẠNH DẠN, TỰ TIN TRƯỚC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Lĩnh vực: Giáo dục thể chất Giáo viên thực hiện: Trần Thị Huệ Tổ bộ môn: KHXH Năm thực hiện: 2021 – 2022 ĐTDĐ: 0378714702 MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1 II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI .................................................................... 2 1. Mục tiêu .......................................................................................................... 2 2. Nhiệm vụ ......................................................................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 3 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ......................................................... 3 2. Nhóm nghiên phương pháp nghiên cứu thực tiễn. ......................................... 3B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................. 4 II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 5 III. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP .......................................................................... 6 1. Mục tiêu của giải pháp .................................................................................... 6 2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp .................................................... 6 2.1. Giải pháp thứ nhất: Nắm bắt tình hình tâm lý học sinh............................ 7 2.2 Giải pháp thứ hai: Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trong việc rèn luyện của sự mạnh dạn,tự tin cho học sinh .............................. 7 2.3 Giải pháp thứ 3: Vận dụng các tiết dạy thực hành để học sinh điều khiển trong các hoạt động chung thông qua sự hướng dẫn của giáo viên................. 9 2.4 Giải pháp thứ tư: Hướng dẫn và bồi dưỡng học sinh điều khiển lớp trong giờ thực hành thể dục..................................................................................... 13 2.5 Giải pháp thứ năm: Rèn luyện cho học sinh biết chủ động tìm hiểu, trau dồi kiến thức và chú trọng đến các hoạt động vận động ngoại khóa. ........... 15 3. Mối quan hệ giữa các giải pháp. ................................................................... 15 IV. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP RÚT RA KẾT LUẬN KHOA HỌC. ................. 15C. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................................... 17 I. KẾT LUẬN....................................................................................................... 17 II. KIẾN NGH ...................................................................................................... 17TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 19 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của ngành giáo dục nói chung,nằm trong kho tàng văn hóa chung của nhân loại. thể dục thể thao là một phần khôngthể thiếu trong đời sống xã hội nó xuất hiện cùng với xã hội và phát triển tuân theocác quy luật phát triển của xã hội, Thể dục thể thao được sự dụng vào việc giáo dụccon người phát triển toàn diện phục vụ cho học tập, lao động sản xuất,cải thiện đờisống tinh thần.Thể dục thể thao góp phần đào tạo con người mới, mục tiêu cao đẹpcủa thể dục thể thao là bảo vệ, tăng cường sức khỏe, cải tạo nòi giống, làm cho dâncường nước thịnh. Thể dục thể thao không những chỉ giải quyết nhiệm vụ chủ yếulà hoàn thiện về thể chất mà còn có tác dụng tích cực thúc đẩy các mặt giáo dục khácnhư đức dục, trí dục, mỹ dục. Khi con người đã phát triển toàn diện kết hợp với sựmạnh dạn và tự tin thì sự thành công trong cuộc sống là rất lớnI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta từ xưa tới nay luôn coi trọng giáo dục và xem giáo dục là quốcsách hàng đầu. bởi vì giáo dục đã cung cấp tri thức để nhằm phát huy năng lực, trítuệ, phẩm chất, nhân cách của con người và để nền giáo dục nước ta sánh vai đượcvới các nước trong khu vực thì bộ giáo dục không ngừng đổi mới về mọi mặt. Chínhvì thế việc dạy và học cũng cần đổi mới, phải hiện đại hơn, phải coi trọng sự tíchcực, sáng tạo của học sinh trong học tập. Vâng ngạn ngữ có câu”mạnh dạn, tự tin sẽđến thành công cho bạn”.Muốn thành công trong cuộc sống, con người cần rèn luyệncho mình nhiều phẩm chất tốt đẹp. Một trong những phẩm chất ấy là sự tự tin vàmạnh dạn. Sức mạnh của con người không tự nhiên mà có. Tất cả đều do quá trìnhrèn luyện lâu dài mới có được. Sự mạnh dạn tự tin là kết quả của rất nhiều trải nghiệmcủa con người trong cuộc sống. Mạnh dạn tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọicông việc. Người có sự mạnh, tự tin luôn dám tự quyết định và hành động một cáchchắc chắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Giáo dục thể chất Hoạt động ngoài giờGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 529 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 463 3 0