Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc ở tiết ôn tập học kỳ I chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.74 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là giúp học sinh nắm chắc được kiến thức của một hoặc hai chương theo cách riêng của mình, đồng thời gây hứng thú cho học sinh, làm tăng tính đoàn kết của các học sinh trong nhóm và giúp học sinh áp dụng kiến thức để trả lời nhanh các câu hỏi với các mức độ từ dễ đến khó của giáo viên liên quan đến nội dung ôn tập, từ đó hình thành kĩ năng làm bài tập tạo kết quả tốt cho các bài kiểm tra thường xuyên và định kì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc ở tiết ôn tập học kỳ I chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tàiSỬ DỤNG KỈ THUẬT DẠY HỌC THEO GÓC Ở TIẾT ÔN TẬP HỌC KỲ I CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH. Nhóm tác giả: 1. NGUYỄN VĂN DŨNG 2. NGUYỄN VĂN ĐẠT Tổ chuyên môn: TỰ NHIÊN Số ĐT: 0988818173 NĂM HỌC 2020 - 2021 MỤC LỤCPHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................31. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................................32.1. Thực trạng............................................................................................................................31.2. Phạm vi sáng kiến................................................................................................................32. Phương pháp tiến hành...........................................................................................................42.1. Cơ sở lí luận.........................................................................................................................42.1.1 Khái niệm dạy học theo góc...............................................................................................42.1.2. Vai trò của dạy học theo góc............................................................................................42.1.3. Đặc điểm các góc và mô hình phong cách học tập của học sinh.....................................52.1.4. Quy trình dạy học theo góc...............................................................................................72.2. Các biện pháp tiến hành......................................................................................................8PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................91. Mục tiêu..................................................................................................................................92. Mô tả giải pháp của sáng kiến................................................................................................93. Điểm mới của sáng kiến........................................................................................................134. Khả năng ứng dụng...............................................................................................................135. Kết quả..................................................................................................................................13+ Một số hình ảnh về sản phẩm của học sinh:.........................................................................14+ Một số hình ảnh ghi lại hoạt động của học sinh trong tiết học ôn tập:................................17.............................................................................................................................20PHẦN III. KẾT LUẬN.....................................................................................211. Nhận định chung...................................................................................................................312. Những điều kiện áp dụng, sử dụng giải pháp.......................................................................313. Đề xuất..................................................................................................................................31 2 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lí do chọn đề tài. 2.1. Thực trạng Quá trình dạy - học nói chung, dạy - học Sinh học nói riêng không chỉ đơnthuần là trang bị cho học sinh kiến thức mà phải thông qua kiến thức để hìnhthành và bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng tư duy, năng lực nhận thức để các emcó khả năng tự học và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Khảo sát thựctrạng giảng dạy sinh học trung học phổ thông nói chung và sinh học 11 nói riêngtại trường trung học phổ thông Kỳ Sơn chúng tôi thấy, do đặc thù là điều kiệnkinh tế - xã hội huyện nhà còn nhiều khó khăn, đời sống người dân còn nhiềuvất vả, chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục, nhận thức, kỹ năng tư duycủa các em học sinh còn hạn chế, còn thụ động, tự ti trong các hoạt động, cácem giao tiếp chủ yếu tiếng dân tộc mình dẫn đến khả năng giao tiếp, diễn đạt suynghĩ còn khó khăn....Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn, nhiều giáo viênsử dụng phương pháp truyền thống, tất cả những nguyên nhân đó dẫn tới kết quảhọc tập học sinh chưa cao, các em vẫn chưa hạnh phúc, hứng thú với các tiếthọc, tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin vẫn chưa cao. Đặc biệt trong cáctiết ôn tập cuối chương, cuối kỳ, việc áp dụng các phương pháp dạy học truyềnthống thường làm cho học sinh nhàm chán, một lượng lớn kiến thức cung cấptrong thời gian ngắn sẽ quá tải trong việc tiếp nhận kiến thức. Để khắc phục các mặt hạn chế đó trong dạy học hiện nay cần phải đổi mớidạy và học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống thói quen học tập thụđộng. Trong quá trình dạy học, học sinh không chỉ được trang bị kiến thức màcòn được trang bị cách chiếm lĩnh kiến thức, đó là các kỹ năng tư duy. Với lý dotrên, chúng tôi xin đưa ra kinh nghiệm Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc ở tiếtôn tập học kỳ I chương trình sinh học 11 nhằm phát huy tính tích cực của họcsinh với mục đích phát huy một cách tính tích cực, chủ động và sự sáng tạo củahọc sinh trong tiết học và hơn hết là giúp học sinh nắm chắc được kiến thức củamột ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: