Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật trò chơi kết hợp hoạt động nhóm nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa học
Số trang: 47
Loại file: docx
Dung lượng: 7.79 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Sử dụng kĩ thuật trò chơi kết hợp hoạt động nhóm nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp người học đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất tương ứng trong chương trình môn học. Kế hoạch bài dạy được giáo viên xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị lên lớp và quyết định rất lớn đến sự thành công của bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật trò chơi kết hợp hoạt động nhóm nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“SỬ DỤNG KĨ THUẬT TRÒ CHƠI KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN HOÁ HỌC ” LĨNH VỰC: HOÁ HỌC. Nghệ An, tháng 04 năm 2024 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Quyên Ngày tháng năm sinh: 29/4/1977. Giới tính :Nữ Điện thoại: 0943937137 Email:quyenquyen77@gmail.com. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân 2. Nguyễn Thế Hùng Ngày tháng năm sinh: 08/08/1978. Giới tính: Nam Điện thoại: 0967674843 E-mail: hunghanhlam@gmail.com. Chức vụ:Thư ký hội đồng Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân 3. Lê Anh Tuấn Ngày tháng năm sinh: 17/12/1979 : Giới tính: Nam Điện thoại: 0917031699 E-mail:anhtuan.ncc@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân II-TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sỹ Năm nhận bằng: 2018 Chuyên ngành đào tạo: Hóa học III-KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa học. Số năm có kinh nghiệm: 24 năm Các sáng kiến kinh nghiệm đa có trong 5 năm gần đây: Sáng kiến kinh ̃nghiệm năm học 2020 -2021, 2021- 2022, 2022-20232IV. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:- Đồng chí Nguyễn Thị Quyên:+ Phụ trách chính, họp nhóm và phân công nhiệm vụ.+ Viết hoàn thiện đề tài.+ Phụ trách thiết kế và thực hiện trò chơi cho học sinh khối 12.- Đồng chí Nguyễn Thế Hùng:+ Phụ trách thiết kế và thực hiện trò chơi cho học sinh khối 10,11.- Đồng chí Lê Anh Tuấn:+ Khảo sát thực trạng.+ Thu thập minh chứng.+ Hỗ trợ tổ chức thực hiện trên lớp.+ Kiểm tra, rà soát lỗi của đề tài.+ In và nạp đề tài.MỤC LỤC5 PHẦN I- MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới chúng ta đang thay đổi sâu sắc về mọi mặt, các cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 3 và lần thứ 4 liên tiếp ra đời, cách mạng số, kinh tế tri thức pháttriển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời lại đặt ra những thách thứckhông nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là những quốc gia đang phát triển và chậmphát triển. Việt Nam cũng không ngoại lệ, sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã vượtlên bao nhiêu khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩalịch sử. Nước ta đã vượt qua khỏi tình trạng yếu kém phát triển, hiện đang là nướcphát triển có mức thu nhập trung bình. Tuy nhiên, những thành tựu về kinh tế củanước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực và sức cạnh tranh của nền kinhtế chưa cao, môi trường văn hóa còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa đủ để phát triểnnhanh và bền vững. Mặt khác, những biến đổi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễmmôi trường, dịch bệnh gia tăng, mất cân bằng sinh thái và những biến động khíhậu cùng với những biến đổi về chính trị, xã hội cũng đặt ra thách thức mang tínhtoàn cầu. Chính vì thế để đảm bảo phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừngđổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị các thế hệ tươnglai nền tảng văn hóa vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động củathiên nhiên và xã hội. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết, là tất yếu. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam( khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/năm2014 về đổi mới chương trình , sách giáo khoa giáo dục phổ thông góp phần đổimới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mớichương trình , sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:“ Đổi mới chương trình , sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biếncăn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ,dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng nề vềtruyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về cả phẩm chất vànăng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”6 Theo Luật giáo dục, điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theonhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Việc vận dụng sự đổi mới phương pháp giảng dạy không chỉ là trách nhiệmmà còn là bổn phận, nghĩa vụ của người thầy. Mặt khác, nếu quan tâm đến việc đổimới phương pháp giảng dạy sẽ làm cho các em hứng thú, tích cực, tự tin hơn khiđến lớp, công tác duy trì sĩ số mới được đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi củacông tác giáo dục ta ̣i đơn vi.̣ Từ thực tế dạy học Hoá học ở Trường THPT Nguyễn Cả nh Chân – HuyệnThanh Chương – Tỉnh Nghê ̣ An: Tỉ lệ học sinh lựa chọn các môn tự nhiên rất ítđă ̣c biê ̣t ở môn Hóa ho ̣c. Việc tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp giúp đỡnhững đối tượng học sinh này để các em nâng cao điể m số của minh và có kết quả ̀cao hơn trong học tập nói chung và môn Hoá học nói riêng là việc làm rất cầnthiết. Vì vậy chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của sự thay đổi phương pháp dạyhọc, tạo hứng thú, tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật trò chơi kết hợp hoạt động nhóm nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“SỬ DỤNG KĨ THUẬT TRÒ CHƠI KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN HOÁ HỌC ” LĨNH VỰC: HOÁ HỌC. Nghệ An, tháng 04 năm 2024 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Quyên Ngày tháng năm sinh: 29/4/1977. Giới tính :Nữ Điện thoại: 0943937137 Email:quyenquyen77@gmail.com. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân 2. Nguyễn Thế Hùng Ngày tháng năm sinh: 08/08/1978. Giới tính: Nam Điện thoại: 0967674843 E-mail: hunghanhlam@gmail.com. Chức vụ:Thư ký hội đồng Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân 3. Lê Anh Tuấn Ngày tháng năm sinh: 17/12/1979 : Giới tính: Nam Điện thoại: 0917031699 E-mail:anhtuan.ncc@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân II-TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sỹ Năm nhận bằng: 2018 Chuyên ngành đào tạo: Hóa học III-KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa học. Số năm có kinh nghiệm: 24 năm Các sáng kiến kinh nghiệm đa có trong 5 năm gần đây: Sáng kiến kinh ̃nghiệm năm học 2020 -2021, 2021- 2022, 2022-20232IV. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:- Đồng chí Nguyễn Thị Quyên:+ Phụ trách chính, họp nhóm và phân công nhiệm vụ.+ Viết hoàn thiện đề tài.+ Phụ trách thiết kế và thực hiện trò chơi cho học sinh khối 12.- Đồng chí Nguyễn Thế Hùng:+ Phụ trách thiết kế và thực hiện trò chơi cho học sinh khối 10,11.- Đồng chí Lê Anh Tuấn:+ Khảo sát thực trạng.+ Thu thập minh chứng.+ Hỗ trợ tổ chức thực hiện trên lớp.+ Kiểm tra, rà soát lỗi của đề tài.+ In và nạp đề tài.MỤC LỤC5 PHẦN I- MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới chúng ta đang thay đổi sâu sắc về mọi mặt, các cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 3 và lần thứ 4 liên tiếp ra đời, cách mạng số, kinh tế tri thức pháttriển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời lại đặt ra những thách thứckhông nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là những quốc gia đang phát triển và chậmphát triển. Việt Nam cũng không ngoại lệ, sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã vượtlên bao nhiêu khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩalịch sử. Nước ta đã vượt qua khỏi tình trạng yếu kém phát triển, hiện đang là nướcphát triển có mức thu nhập trung bình. Tuy nhiên, những thành tựu về kinh tế củanước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực và sức cạnh tranh của nền kinhtế chưa cao, môi trường văn hóa còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa đủ để phát triểnnhanh và bền vững. Mặt khác, những biến đổi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễmmôi trường, dịch bệnh gia tăng, mất cân bằng sinh thái và những biến động khíhậu cùng với những biến đổi về chính trị, xã hội cũng đặt ra thách thức mang tínhtoàn cầu. Chính vì thế để đảm bảo phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừngđổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị các thế hệ tươnglai nền tảng văn hóa vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động củathiên nhiên và xã hội. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết, là tất yếu. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam( khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/năm2014 về đổi mới chương trình , sách giáo khoa giáo dục phổ thông góp phần đổimới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mớichương trình , sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:“ Đổi mới chương trình , sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biếncăn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ,dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng nề vềtruyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về cả phẩm chất vànăng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”6 Theo Luật giáo dục, điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theonhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Việc vận dụng sự đổi mới phương pháp giảng dạy không chỉ là trách nhiệmmà còn là bổn phận, nghĩa vụ của người thầy. Mặt khác, nếu quan tâm đến việc đổimới phương pháp giảng dạy sẽ làm cho các em hứng thú, tích cực, tự tin hơn khiđến lớp, công tác duy trì sĩ số mới được đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi củacông tác giáo dục ta ̣i đơn vi.̣ Từ thực tế dạy học Hoá học ở Trường THPT Nguyễn Cả nh Chân – HuyệnThanh Chương – Tỉnh Nghê ̣ An: Tỉ lệ học sinh lựa chọn các môn tự nhiên rất ítđă ̣c biê ̣t ở môn Hóa ho ̣c. Việc tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp giúp đỡnhững đối tượng học sinh này để các em nâng cao điể m số của minh và có kết quả ̀cao hơn trong học tập nói chung và môn Hoá học nói riêng là việc làm rất cầnthiết. Vì vậy chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của sự thay đổi phương pháp dạyhọc, tạo hứng thú, tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Kỹ thuật trò chơi trong dạy học Hóa học Kỹ thuật dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0