![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực học sinh trong tiết dạy tự chọn tác phẩm 'Vợ chồng A Phủ' của Tô Hoài
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 8.48 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Sử dụng kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực học sinh trong tiết dạy tự chọn tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài" nhằm giúp học sinh có cách tiếp cận hệ thống kiến thức về văn hoá vùng miền trong các truyện ngắn được học trong chương trình Ngữ văn 12, đáp ứng yêu cầu nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực học sinh trong tiết dạy tự chọn tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài Mẫu M3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Trường THPT Yên Khánh A - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi là: Tỷ lệ (%) Trình Ngày đóng độTT Họ và tên tháng Nơi công tác Chức vụ góp vào chuyên năm sinh việc tạo môn ra sáng kiến Trường THPT Giáo1 Nguyễn Thị Loan 23/03/1982 Cử nhân 40% Yên Khánh A viên Trường THPT Giáo2 Nguyễn Thị Minh Huệ 01/02/1980 Thạc sĩ 20% Yên Khánh A viên Tổ Trường THPT trưởng3 Phan Sỹ Quý 13/03/1985 Thạc sĩ 20% Yên Khánh A chuyên môn Trường THPT Giáo4 Phạm Thị Thanh Mai 26/10/1984 Thạc sĩ 20% Yên Khánh A viên 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HOÁ VÙNG MIỀN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY TỰ CHỌN TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy môn Ngữ văn 12 Thời gian áp dụng: từ năm học 2019-2020 đến năm học 2021- 2022 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: + Học sinh ngoài việc đọc SGK, GV giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu thêm các thông tin về tác giả, tác phẩm, đặc trưng văn hóa Tây Bắc rồi trình bày trước lớp (dưới hình thức một bài giới thiệu hoặc một video có kèm hình ảnh minh họa kèm lời dẫn – tùy vào sự sáng tạo của HS)... + Giáo viên sưu tầm video ngắn, tranh ảnh, tư liệu để cung cấp, mở rộng kiến thức về tác giả Tô Hoài và những nét đặc trưng văn hóa Tây Bắc cho học sinh. (Minh chứng phần phụ lục) - Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục: 1 + Ưu điểm: Do có hình ảnh, video nên tiết học sinh động, hấp dẫn hơn, tạođược hứng thú trong tiếp nhận kiến thức bài học (giá trị nội dung và giá trị nghệthuật) và kiến thức mở rộng (về văn hóa vùng miền) cho HS. + Nhược điểm: Do chỉ cung cấp video, hình ảnh một cách đơn thuần nênHS mới chỉ tiếp nhận bằng trực quan, chưa có cơ hội được bắt tay vào trải nghiệm,ít nhiều dẫn đến những hạn chế trong việc tiếp nhận tác phẩm (chưa hình dung cụthể về văn hóa lễ hội và lối sống sinh hoạt), chưa phát huy được năng lực học sinh… + Những tồn tại cần khắc phục: Học sinh chủ yếu tìm hiểu, cóp nhặt từ cáctrang phương tiện thông tin, chưa thực sự hiểu sâu sắc về văn hóa Tây Bắc; cònhiểu hời hợt, chưa hiểu sâu tác phẩm, đặc biệt là những chi tiết nghệ thuật có liênquan đến văn hóa vùng miền (lễ hội, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ…) nên chưakích thích được sự sáng tạo cũng như chưa phát huy được nhiều năng lực tiềm ẩncủa học sinh. b. Giải pháp mới cải tiến:- Mô tả bản chất của giải pháp mới: Trước những khoảng trống trong nhận thức của học sinh về kiến thức vănhóa vùng miền (liên quan trực tiếp đến việc đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm), chúngtôi đề xuất giải pháp mới để kích thích sự sáng tạo của HS, giúp HS có cơ hội bộclộ năng lực trên nhiều phương diện như: âm nhạc, trang phục, món ăn, lễ hội vàngôn ngữ của văn hóa Tây Bắc khi giảng dạy tiết tự chọn về tác phẩm “Vợ chồngA Phủ” của Tô Hoài trong chương trình Ngữ văn 12. Từ đó, bước đầu giúp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực học sinh trong tiết dạy tự chọn tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài Mẫu M3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Trường THPT Yên Khánh A - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi là: Tỷ lệ (%) Trình Ngày đóng độTT Họ và tên tháng Nơi công tác Chức vụ góp vào chuyên năm sinh việc tạo môn ra sáng kiến Trường THPT Giáo1 Nguyễn Thị Loan 23/03/1982 Cử nhân 40% Yên Khánh A viên Trường THPT Giáo2 Nguyễn Thị Minh Huệ 01/02/1980 Thạc sĩ 20% Yên Khánh A viên Tổ Trường THPT trưởng3 Phan Sỹ Quý 13/03/1985 Thạc sĩ 20% Yên Khánh A chuyên môn Trường THPT Giáo4 Phạm Thị Thanh Mai 26/10/1984 Thạc sĩ 20% Yên Khánh A viên 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HOÁ VÙNG MIỀN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY TỰ CHỌN TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy môn Ngữ văn 12 Thời gian áp dụng: từ năm học 2019-2020 đến năm học 2021- 2022 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: + Học sinh ngoài việc đọc SGK, GV giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu thêm các thông tin về tác giả, tác phẩm, đặc trưng văn hóa Tây Bắc rồi trình bày trước lớp (dưới hình thức một bài giới thiệu hoặc một video có kèm hình ảnh minh họa kèm lời dẫn – tùy vào sự sáng tạo của HS)... + Giáo viên sưu tầm video ngắn, tranh ảnh, tư liệu để cung cấp, mở rộng kiến thức về tác giả Tô Hoài và những nét đặc trưng văn hóa Tây Bắc cho học sinh. (Minh chứng phần phụ lục) - Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục: 1 + Ưu điểm: Do có hình ảnh, video nên tiết học sinh động, hấp dẫn hơn, tạođược hứng thú trong tiếp nhận kiến thức bài học (giá trị nội dung và giá trị nghệthuật) và kiến thức mở rộng (về văn hóa vùng miền) cho HS. + Nhược điểm: Do chỉ cung cấp video, hình ảnh một cách đơn thuần nênHS mới chỉ tiếp nhận bằng trực quan, chưa có cơ hội được bắt tay vào trải nghiệm,ít nhiều dẫn đến những hạn chế trong việc tiếp nhận tác phẩm (chưa hình dung cụthể về văn hóa lễ hội và lối sống sinh hoạt), chưa phát huy được năng lực học sinh… + Những tồn tại cần khắc phục: Học sinh chủ yếu tìm hiểu, cóp nhặt từ cáctrang phương tiện thông tin, chưa thực sự hiểu sâu sắc về văn hóa Tây Bắc; cònhiểu hời hợt, chưa hiểu sâu tác phẩm, đặc biệt là những chi tiết nghệ thuật có liênquan đến văn hóa vùng miền (lễ hội, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ…) nên chưakích thích được sự sáng tạo cũng như chưa phát huy được nhiều năng lực tiềm ẩncủa học sinh. b. Giải pháp mới cải tiến:- Mô tả bản chất của giải pháp mới: Trước những khoảng trống trong nhận thức của học sinh về kiến thức vănhóa vùng miền (liên quan trực tiếp đến việc đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm), chúngtôi đề xuất giải pháp mới để kích thích sự sáng tạo của HS, giúp HS có cơ hội bộclộ năng lực trên nhiều phương diện như: âm nhạc, trang phục, món ăn, lễ hội vàngôn ngữ của văn hóa Tây Bắc khi giảng dạy tiết tự chọn về tác phẩm “Vợ chồngA Phủ” của Tô Hoài trong chương trình Ngữ văn 12. Từ đó, bước đầu giúp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Tác phẩm Vợ chồng A Phủ Kiến thức văn hoá vùng miềnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2049 21 0 -
47 trang 1090 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 637 9 0
-
16 trang 552 3 0
-
26 trang 488 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0