Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng mạng xã hội trong xây dựng văn hóa nhà trường và tư vấn hướng nghiệp
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.80 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đóng góp của bản sáng kiến này là chỉ ra những giải pháp cụ thể, các thao tác cụ thể trong quá trình thực hiện chủ trương là tạo dựng các giá trị văn hóa của một nhà trường và một lĩnh vực trong tư vấn hướng nghiệp, trên cơ sở đó, các đơn vị bạn có thể tham khảo và triển khai cho phù hợp với đặc điểm đơn vị mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng mạng xã hội trong xây dựng văn hóa nhà trường và tư vấn hướng nghiệp MỤC LỤC TrangA. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................................12. Tính lịch sử của sáng kiến kinh nghiệm ........................................................................33. Điểm mới và đóng góp của sáng kiến ............................................................................44. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm............................4B. NỘI DUNG....................................................................................................... 51. Mạng xã hội ......................................................................Error! Bookmark not defined.5 1.1. Một số hiểu biết chung …………………………………………………….5 1.2. Mặt tích cực của mạng xã hội………………………………………………5 1.3. Mặt trái của mạng xã hội…………………………………………………..72. Sử dụng mạng xã hội vào xây dựng văn hóa nhà trường .......................................... 9 2.1. Văn hóa nhà trường……………………………………………………….9 2.2. Cách thức sử dụng mạng xã hội vào xây dựng văn hóa nhà trường………93. Mạng xã hội trong công tác tư vấn hướng nghiệp .................................................... 20 3.1. Tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường…………………………………...20 3.2. Cách thức sử dụng mạng xã hội vào tư vấn hướng nghiệp cho học sinh .. 224. Vận dụng thực tiễn và kết quả khảo nghiệm.............................................................. 23 4.1. Mạng xã hội với xây dựng văn hóa nhà trường …………………………………………23 4.2. Mạng xã hội với tư vấn hướng nghiệp du học và xuất khẩu lao động ………………….265. Một số kiến nghị, đề xuất. ............................................................................................. 28C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 29 A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Mấy năm gần đây, trên Internet xuất hiện ngày càng nhiều các mạng xã hội,công cụ tìm kiếm, kết nối thông tin khác. Chúng phát triển nhanh, lan tỏa rộngkhắp toàn cầu, điển hình là Facebook, Twitter, Youtube, Google, Yahoochat,Gmail... Riêng Facebook, chỉ sau mấy năm ra đời, mạng xã hội này đã có khoảng2,3 tỷ người khắp thế giới sử dụng, hơn một nửa trong đó sử dụng hàng ngày. Vàonăm 2005 mạng xã hội chia sẻ video lớn nhất hiện nay – Youtube ra đời. Đến nay,Youtube có hơn 1 tỷ người dùng, tương đương 1/7 dân số thế giới. Ở Việt Namhiện nay, cả nước có số lượng mạng xã hội là 259. Người dùng Internet ở nước tanhìn chung có trình độ học vấn tương đối khá, là học sinh, sinh viên, trí thức, côngchức, viên chức. Khi ngồi trước máy, ngoài nhu cầu học tập, tìm kiếm thông tin bổích qua các báo, tạp chí và trang thông tin điện tử chính thống, người dùng mạngxã hội còn sử dụng để kết nối bạn bè, chia sẻ thông tin. Mạng xã hội được ví nhưquyền lực mềm, quyền lực thứ 5. Có rất nhiều minh chứng thể hiện rõ sức mạnhquyền lực trên thông qua các mạng xã hội như facebook, zalo, twiter... Nó baotrùm qua mọi lĩnh vực, từ giải trí, an sinh xã hội, văn hóa đến những câu chuyệnphiếm vỉa hè mà người ta bàn ra tán vào mọi lúc mọi nơi, cũng dễ dàng tác độngđến công chúng thông qua quyền lực mềm- mạng xã hội. Còn ở nước ta, nhữngmặt tích cực của mạng xã hội cũng rất đáng kể ra với những ví dụ điển hình tácđộng sâu rộng đến dư luận. Hẳn ai cũng biết câu chuyện cảm động của BS.Nguyễn Ngọc Chung, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa Vị Xuyên (Hà Giang)cách đây ít lâu. Hình ảnh vị bác sĩ ra chợ kêu gọi quyên tiền ủng hộ để mổ cho mộtcặp song sinh đang nguy kịch tính mạng, chỉ trong vài phút đã làm lay động cộngđồng mạng khắp cả nước. Hàng trăm triệu đồng tiền mặt đã được gửi tới để điều trịcho các cháu. Nếu không có facebook thì không thể làm được điều này. Mới đâynhất như việc kêu gọi giúp đỡ đồng bào bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng nền domưa, lũ ở Hà Giang và Yên Bái, hay hành động mẹ bé Hải An đã hiến giác mạccủa bé sau khi bé bị u não và qua đời… Chỉ bằng những hình ảnh chân thực đượctruyền đi trên mạng xã hội đã làm lay động trái tim hàng triệu người trên mọi miềntổ quốc. Mạng xã hội đã trở thành cầu nối để chúng ta cùng nhau chia sẻ những nỗiđau và mất mát với những người đang phải trải qua những ngày sóng gió. Trong tầng lớp học sinh, sinh viên, công chức, viên chức đã từng và đanghọc tập, công tác tại địa bàn Nghệ An, các công cụ như facebook, zalo, messengerđược sử dụng phổ biến. Các nhóm bạn lớp ra trường lâu muốn kết nối lại cũngthông qua các công cụ này rất hữu ích, nhà trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng mạng xã hội trong xây dựng văn hóa nhà trường và tư vấn hướng nghiệp MỤC LỤC TrangA. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................................12. Tính lịch sử của sáng kiến kinh nghiệm ........................................................................33. Điểm mới và đóng góp của sáng kiến ............................................................................44. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm............................4B. NỘI DUNG....................................................................................................... 51. Mạng xã hội ......................................................................Error! Bookmark not defined.5 1.1. Một số hiểu biết chung …………………………………………………….5 1.2. Mặt tích cực của mạng xã hội………………………………………………5 1.3. Mặt trái của mạng xã hội…………………………………………………..72. Sử dụng mạng xã hội vào xây dựng văn hóa nhà trường .......................................... 9 2.1. Văn hóa nhà trường……………………………………………………….9 2.2. Cách thức sử dụng mạng xã hội vào xây dựng văn hóa nhà trường………93. Mạng xã hội trong công tác tư vấn hướng nghiệp .................................................... 20 3.1. Tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường…………………………………...20 3.2. Cách thức sử dụng mạng xã hội vào tư vấn hướng nghiệp cho học sinh .. 224. Vận dụng thực tiễn và kết quả khảo nghiệm.............................................................. 23 4.1. Mạng xã hội với xây dựng văn hóa nhà trường …………………………………………23 4.2. Mạng xã hội với tư vấn hướng nghiệp du học và xuất khẩu lao động ………………….265. Một số kiến nghị, đề xuất. ............................................................................................. 28C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 29 A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Mấy năm gần đây, trên Internet xuất hiện ngày càng nhiều các mạng xã hội,công cụ tìm kiếm, kết nối thông tin khác. Chúng phát triển nhanh, lan tỏa rộngkhắp toàn cầu, điển hình là Facebook, Twitter, Youtube, Google, Yahoochat,Gmail... Riêng Facebook, chỉ sau mấy năm ra đời, mạng xã hội này đã có khoảng2,3 tỷ người khắp thế giới sử dụng, hơn một nửa trong đó sử dụng hàng ngày. Vàonăm 2005 mạng xã hội chia sẻ video lớn nhất hiện nay – Youtube ra đời. Đến nay,Youtube có hơn 1 tỷ người dùng, tương đương 1/7 dân số thế giới. Ở Việt Namhiện nay, cả nước có số lượng mạng xã hội là 259. Người dùng Internet ở nước tanhìn chung có trình độ học vấn tương đối khá, là học sinh, sinh viên, trí thức, côngchức, viên chức. Khi ngồi trước máy, ngoài nhu cầu học tập, tìm kiếm thông tin bổích qua các báo, tạp chí và trang thông tin điện tử chính thống, người dùng mạngxã hội còn sử dụng để kết nối bạn bè, chia sẻ thông tin. Mạng xã hội được ví nhưquyền lực mềm, quyền lực thứ 5. Có rất nhiều minh chứng thể hiện rõ sức mạnhquyền lực trên thông qua các mạng xã hội như facebook, zalo, twiter... Nó baotrùm qua mọi lĩnh vực, từ giải trí, an sinh xã hội, văn hóa đến những câu chuyệnphiếm vỉa hè mà người ta bàn ra tán vào mọi lúc mọi nơi, cũng dễ dàng tác độngđến công chúng thông qua quyền lực mềm- mạng xã hội. Còn ở nước ta, nhữngmặt tích cực của mạng xã hội cũng rất đáng kể ra với những ví dụ điển hình tácđộng sâu rộng đến dư luận. Hẳn ai cũng biết câu chuyện cảm động của BS.Nguyễn Ngọc Chung, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa Vị Xuyên (Hà Giang)cách đây ít lâu. Hình ảnh vị bác sĩ ra chợ kêu gọi quyên tiền ủng hộ để mổ cho mộtcặp song sinh đang nguy kịch tính mạng, chỉ trong vài phút đã làm lay động cộngđồng mạng khắp cả nước. Hàng trăm triệu đồng tiền mặt đã được gửi tới để điều trịcho các cháu. Nếu không có facebook thì không thể làm được điều này. Mới đâynhất như việc kêu gọi giúp đỡ đồng bào bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng nền domưa, lũ ở Hà Giang và Yên Bái, hay hành động mẹ bé Hải An đã hiến giác mạccủa bé sau khi bé bị u não và qua đời… Chỉ bằng những hình ảnh chân thực đượctruyền đi trên mạng xã hội đã làm lay động trái tim hàng triệu người trên mọi miềntổ quốc. Mạng xã hội đã trở thành cầu nối để chúng ta cùng nhau chia sẻ những nỗiđau và mất mát với những người đang phải trải qua những ngày sóng gió. Trong tầng lớp học sinh, sinh viên, công chức, viên chức đã từng và đanghọc tập, công tác tại địa bàn Nghệ An, các công cụ như facebook, zalo, messengerđược sử dụng phổ biến. Các nhóm bạn lớp ra trường lâu muốn kết nối lại cũngthông qua các công cụ này rất hữu ích, nhà trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Mạng xã hội Xây dựng văn hóa nhà trường Cách thức sử dụng mạng xã hội Công tác tư vấn hướng nghiệpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0