Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học vật lý chủ đề Chất khí Vật lí 10 THPT nhằm phát huy phẩm chất, năng lực người học

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.74 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học vật lý chủ đề Chất khí Vật lí 10 THPT nhằm phát huy phẩm chất, năng lực người học" nhằm xây dựng tiến trình tổ chức theo hình thức lớp học đảo ngược trong dạy học phần kiến thức “Chất khí” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và năng lực hợp tác cho học sinh lớp 10 THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học vật lý chủ đề Chất khí Vật lí 10 THPT nhằm phát huy phẩm chất, năng lực người học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KIM LIÊN Giáo viên: Hoàng Mạnh Thắng SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHỦ ĐỀ“CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID Nghệ An – Năm 2022 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghịTrung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xácđịnh:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đàotạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”. Theo xuhướng giáo dục quốc tế, nền giáo dục nước ta đã dần có những chuyển đổi tích cựctừ chương trình giáo dục định hướng nội dung sang chương trình giáo dục địnhhướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học. Giáo dụcđịnh hướng phát triển năng lực nhấn mạnh người học cần đạt được các mức nănglực như thế nào sau khi kết thúc một chương trình giáo dục. Một trong những nănglực chung quan trọng cần phát triển cho học sinh THPT là năng lực hợp tác và khảnăng chuyển đổi số. Hợp tác và khai thác CNTT sẽ giúp hỗ trợ, bổ sung cho nhau,tập hợp những điểm mạnh của mỗi cá nhân tạo nên sức mạnh mới về vật chất, trítuệ, tinh thần. Đây là năng lực quan trọng trong xã hội hiện đại với bối cảnh hộinhập quốc tế hiện nay. Vậy làm cách nào để phát triển năng lực hợp tác cho họcsinh? Có nhiều phương pháp, hình thức được sử dụng để phát triển năng lực hợptác cho học sinh như: Dạy học theo nhóm, dạy học dự án, hoạt động ngoài giờ lênlớp, dạy học theo hình thức “lớp học đảo ngược”… Mô hình “Lớp học đảo ngược”(flipped classroom) là hình thức dạy học hiện đại được sử dụng phổ biến ở nhiềunước trên thế giới. Nếu như trong lớp học truyền thống, học sinh sẽ được phát huynăng lực của mình thông qua việc nghe giảng bài, tiếp nhận những kiến thức, kháiniệm ở lớp, việc làm bài tập thực hành, củng cố, vận dụng chủ yếu tại nhà; thìngược lại, đối với lớp học đảo ngược, học sinh sẽ phải tự tìm hiểu nghiên cứu bàigiảng, kiến thức, khái niệm, chuẩn bị trước ở nhà thông qua đọc tài liệu, nghegiảng thông qua các phương tiện hỗ trợ như băng hình, trình chiếu PowerPoint, vàkhai thác tài liệu trên mạng, toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho các hoạt độngđể vận dụng, củng cố giải bài tập, ứng dụng lí thuyết bài giảng vào giải quyết vấnđề, thảo luận nhóm, khi đó trong lớp học giáo viên đóng vai trò là người điều tiếthỗ trợ, có thể giúp học sinh giải quyết những điểm khó hiểu trong bài học mới,phản hồi để điều chỉnh những câu trả lời sai. Mô hình “lớp học đảo ngược” khắcphục được hạn chế là học sinh dễ gặp khó khăn, mất tập trung, khi phải làm bài tậpvận dụng (nhiệm vụ này thuộc bậc cao của thang tư duy bao gồm “Ứng dụng”,“Phân tích”, “Tổng hợp” và “Đánh giá) ở nhà không có sự hướng dẫn, để đạtđược ưu điểm là các bài tập vận dụng được thực hiện tại lớp dưới sự hỗ trợ, hợp táccủa giáo viên và các bạn cùng nhóm. Qua việc dạy và học bằng hình thức “Lớphọc đảo ngược”, học sinh được rèn luyện, phát triển năng lực hợp tác, qua việc hợptác với giáo viên, hỗ trợ nhau cùng tìm hiểu bài, kiến thức trước ở nhà, hợp tácvới các bạn trong nhóm trong hoạt động ở lớp như thảo luận nhóm, hoàn thànhnhiệm vụ nhóm,… 3 Chủ đề “Chất khí” trong chương trình Vật lí 10, ban Cơ bản có nhiều kiếnthức đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của học sinh, các thínghiệm sinh động, dễ làm; học sinh có thể thực hiện được những dự án hiệu quả,rất thích hợp với hình thức lớp học đảo ngược.Từ những lí do thực tiễn trên, tôiquyết định chọn đề tài: “Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học vậtlý chủ đề “Chất khí” Vật lí 10 THPT nhằm phát huy phẩm chất, năng lựcngười học trong tình hình dịch Covid”.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình tổ chức theo hình thức lớp học đảo ngược trong dạy họcphần kiến thức “Chất khí” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và năng lực hợp táccho học sinh lớp 10 THPT.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 10 các trường THPT ở huyện Nam Đàn, tỉnhNghệ An. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học Vật lí lớp 10 nóichung và các kiến thức, kĩ năng liên quan đến phần Chất khí.4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tiến trình dạy học phát triển năng lực học sinh. - Nghiên cứu các lý thuyết về năng lực, kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh. - Nghiên cứu để xây dựng tiến trình dạy học có thể bồi dưỡng năng lực hợptác cho học sinh. - Nghiên cứu về hình thức tổ chức dạy học theo lớp học đảo ngược. - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: