Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tạo hứng thú và nâng cao chất lượng môn Lịch sử ở trường THPT
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.27 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài "Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tạo hứng thú và nâng cao chất lượng môn Lịch sử ở trường THPT" nhằm đưa ra các biện pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để tạo hứng thú và sự tích cực cho học sinh trong quá trình học tập bộ môn Lịch sử cũng như đem lại hiệu quả tốt cho công tác giảng dạy lịch sử của giáo viên ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tạo hứng thú và nâng cao chất lượng môn Lịch sử ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TẠO HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC : LỊCH SỬ NHÓM TÁC GIẢ : 1 . Hồ Thị Thủy 2. Hồ Thị Thành 3. Nguyễn Bá Bỉnh NĂM HỌC : 2021 – 2022 SỐ ĐIỆN THOẠI : 096.808.6636 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTChữ cái viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủGV Giáo viênHS Học sinhTHPT Trung học phổ thôngPPDHTC Phương pháp dạy học tích cựcKTDH Kỹ thuật dạy học MỤC LỤC TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 22. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 23. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................ 24. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 25. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 26. Tính mới của đề tài ............................................................................................... 2PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................... 31. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 32. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 4II. ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ ... 61. Kỹ thuật các mảnh ghép ...................................................................................... 62. Kỹ thuật “khăn trải bàn”..................................................................................... 123. Kỹ thuật Sơ đồ tư duy...................................................................................... 174. Kĩ thuật Động não ............................................................................................ 275. Kỹ thuật đóng vai. ................................................................................................ 30III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................. 341. Mục đích thực nghiệm.......................................................................................... 342. Nhiệm vụ của thực nghiệm .................................................................................. 343. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................................ 35PHẦN III. KẾT LUẬN ................................................................................... 481. Tính hiệu quả ........................................................................................................ 482. Kiến nghị, đề xuất........................................................................................ 48TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 50 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trước sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xu thế hội nhập toàncầu và nền kinh tế tri thức đòi hỏi nước ta cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có chấtlượng cao. Yêu cầu trên đặt ra cho ngành giáo dục là làm sao đào tạo được những conngười mới năng động, sáng tạo, có khả năng tự mình tìm hiểu kiến thức cũng như nănglực giải quyết mọi vấn đề đặt ra đối với thực tiễn nước nhà. Để đào tạo được nguồn nhânlực có chất lượng cao. Đòi hỏi nền giáo dục nước nhà phải đổi mới toàn diện từ mụctiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức, cách thức tiến hành tổ chức dạy học sao chocó hiệu quả cao. Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) đã nêu rõ: Tiếptục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lốitruyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đadạng, chú trọng các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ápdụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học. Trong đó, việc đổi mới giáodục phổ thông được xem là khâu đột phá. Nội dung trọng tâm của đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục phổ thông là sự phát triển năng lực của người học, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực trong chiến lược phát triển của đất nước. Cùng với việc biên soạn sáchgiáo khoa mới, cần phải chú trọng tới yêu cầu sử dụng các phương pháp dạy học tíchcực. Đặc biệt chú trọng tích cực sử dụng các kỹ thuật trong dạy học, giúp học sinh thựchành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống thực tiễn. Trong các bộ môn ở trường trung học phổ thông thì môn Lịch sử có một vị trí vôcùng quan trọng. Bởi Lịch sử giúp học sinh có được những kiến thức hiểu biết cơ bản,cần thiết về dân tộc và thế giới. Góp phần hình thành ở học sinh thế g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tạo hứng thú và nâng cao chất lượng môn Lịch sử ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TẠO HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC : LỊCH SỬ NHÓM TÁC GIẢ : 1 . Hồ Thị Thủy 2. Hồ Thị Thành 3. Nguyễn Bá Bỉnh NĂM HỌC : 2021 – 2022 SỐ ĐIỆN THOẠI : 096.808.6636 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTChữ cái viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủGV Giáo viênHS Học sinhTHPT Trung học phổ thôngPPDHTC Phương pháp dạy học tích cựcKTDH Kỹ thuật dạy học MỤC LỤC TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 22. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 23. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................ 24. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 25. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 26. Tính mới của đề tài ............................................................................................... 2PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................... 31. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 32. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 4II. ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ ... 61. Kỹ thuật các mảnh ghép ...................................................................................... 62. Kỹ thuật “khăn trải bàn”..................................................................................... 123. Kỹ thuật Sơ đồ tư duy...................................................................................... 174. Kĩ thuật Động não ............................................................................................ 275. Kỹ thuật đóng vai. ................................................................................................ 30III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................. 341. Mục đích thực nghiệm.......................................................................................... 342. Nhiệm vụ của thực nghiệm .................................................................................. 343. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................................ 35PHẦN III. KẾT LUẬN ................................................................................... 481. Tính hiệu quả ........................................................................................................ 482. Kiến nghị, đề xuất........................................................................................ 48TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 50 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trước sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xu thế hội nhập toàncầu và nền kinh tế tri thức đòi hỏi nước ta cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có chấtlượng cao. Yêu cầu trên đặt ra cho ngành giáo dục là làm sao đào tạo được những conngười mới năng động, sáng tạo, có khả năng tự mình tìm hiểu kiến thức cũng như nănglực giải quyết mọi vấn đề đặt ra đối với thực tiễn nước nhà. Để đào tạo được nguồn nhânlực có chất lượng cao. Đòi hỏi nền giáo dục nước nhà phải đổi mới toàn diện từ mụctiêu, nội dung, phương pháp đến hình thức, cách thức tiến hành tổ chức dạy học sao chocó hiệu quả cao. Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) đã nêu rõ: Tiếptục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lốitruyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đadạng, chú trọng các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ápdụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học. Trong đó, việc đổi mới giáodục phổ thông được xem là khâu đột phá. Nội dung trọng tâm của đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục phổ thông là sự phát triển năng lực của người học, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực trong chiến lược phát triển của đất nước. Cùng với việc biên soạn sáchgiáo khoa mới, cần phải chú trọng tới yêu cầu sử dụng các phương pháp dạy học tíchcực. Đặc biệt chú trọng tích cực sử dụng các kỹ thuật trong dạy học, giúp học sinh thựchành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống thực tiễn. Trong các bộ môn ở trường trung học phổ thông thì môn Lịch sử có một vị trí vôcùng quan trọng. Bởi Lịch sử giúp học sinh có được những kiến thức hiểu biết cơ bản,cần thiết về dân tộc và thế giới. Góp phần hình thành ở học sinh thế g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Phương pháp dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học môn Lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0