Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học chủ đề Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ thực trạng của vấn đề khi chưa áp dụng sáng kiến; đề xuất một số phương pháp dạy học tích cực khi giảng dạy chủ đề Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học chủ đề Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰMPHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT ,NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌCCHỦ ĐỀ: “ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA” MÔN GDCD LỚP 11 ( Môn: GDCD) Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Đơn vị: Trường THPT Đô Lương 1MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Một trong những quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta là: “tiếp tụcđổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực,chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Lĩnhhội kiến thức một cách chủ động...”. Với mục tiêu mà chương trình giáo dục phổ thông tổng thể hướng tới. Dạy học mônGiáo duc công dân ở nhà trường THPT đang được Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục vàĐào tao, các cấp, các ngành, phụ huynh, học sinh và đăc biệt là đội ngũ giáo viên trựctiếp giảng dạy bộ môn rất quan tâm. Người giáo viên muốn đạt được hiệu quả trong dạyhọc thì phải có ý tưởng xây dựng, thiết kế và thực hiện có hiệu quả các tiết dạy mônGiáo dục công dân ở nhà trường, phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động lĩnh hộikiến thức và yêu thích bộ môn của học sinh, từ đó làm thay đổi quan niệm của một bộphận mà không nhỏ giáo viên, học sinh và phụ huynh còn coi đây là môn phụ. Để làm được điều này người giáo viên cần phải biết cách lôi cuốn học sinh vàonhững hoạt động tư duy cần thiết, để học tập, lĩnh hôi tri thức và quan trọng hơn là pháttriển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Muốn vậy, người giáo viên cần phải đổi mớiphương pháp dạy học, chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo địnhhướng năng lực. Giáo viên phải biết xây dựng các ý tưởng, sử dụng các phương pháp,sưu tầm tình huống…để đưa vào vận dụng cho nội dung bài học trước khi lên lớp, xácđịnh thật kỹ những nội dung chính, trọng tâm, nội dung quan trọng nhất sẽ cần phải trìnhbày trên lớp và có thể đặt ra những tình huống học sinh có thể hỏi trong quá trình dạyhọc. Thế nhưng trên thực tế ở các trường THPT hiện nay, việc sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực vào dạy học môn Giáo dục công dân chưa được thực hiện mộtcách đồng loạt. Đa số giáo viên vẫn còn dạy học theo phương pháp cũ là thuyết trình “thầy nói, trò nghe”, “thầy đọc, trò chép” nên dẫn đến sự nhàm chán, không gây được sựhứng thú và tìm tòi ở học sinh dẫn đến hiệu quả chưa cao. Đặc biệt ở chủ đề “ Các quyluật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa” chương trình GDCD 11,đa sốgiáo viên vẫn dạy lý thuyết ở sách giáo khoa là chủ yếu nên chưa phát huy hết các kỹnăng, phát triển được phẩm chất, năng lực học sinh. Chính vì những lí do trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới nâng caochất lượng và hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân, phát triển phẩm chất, năng lựccủa học sinh, tôi chọn đề tài “ Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằmphát triển năng lực học sinh thông qua dạy học chủ đề “ Các quy luật kinh tế cơbản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa” chương trình GDCD lớp 11 với mục đíchchia sẻ những suy nghĩ và kinh nghiệm của mình nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quảgiảng dạy. 2. Tính mới của đề tài SKKN Đây là sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân đúc rút trong thời gian dài.Trên thực tếmột số tác giả đã đưa ra cách để sử dụng các phuơng pháp dạy học tích cực vào giảngdạy nhưng chưa có SKKN nào tại trường THPT Đô lương 1 nói riêng và các trườngTHPT nói chung nêu rõ các bước thực hiện như thế nào. Mặt khác các SKKN đó chỉ mới dừng lại ở việc sử dụng phương pháp dạy học tíchcực khi giảng dạy một bài cụ thể chứ chưa áp dụng khi thực hiện với một chủ đề dạy học( 1 chùm bài có nội dung kiến thức tương đồng) 3. Những đóng góp mới của sáng kiến: Một là, SKKN làm rõ thực trạng của vấn đề khi chưa áp dụng sáng kiến. Hai là, SKKN đề xuất một số phương pháp dạy học tích cực khi giảng dạy chủ đề “ Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa” Ba là, hi vọng sáng kiến này có thể trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên trongvà ngoài trường để giảng dạy môn GDCD cho học sinh THPT. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 11 ở trường THPT Đô lương 1. - Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học. 5.Mục đích nghiên cứu: - Hoàn chỉnh cách sử dụng các phương pháp dạy họa tích cực phục vụ cho quá trìnhgiảng dạy và chia sẻ với đồng nghiệp. 6. Phương pháp nghiên cứu. Sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 6.1: Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học chủ đề Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰMPHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT ,NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌCCHỦ ĐỀ: “ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA” MÔN GDCD LỚP 11 ( Môn: GDCD) Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Đơn vị: Trường THPT Đô Lương 1MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Một trong những quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta là: “tiếp tụcđổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực,chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Lĩnhhội kiến thức một cách chủ động...”. Với mục tiêu mà chương trình giáo dục phổ thông tổng thể hướng tới. Dạy học mônGiáo duc công dân ở nhà trường THPT đang được Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục vàĐào tao, các cấp, các ngành, phụ huynh, học sinh và đăc biệt là đội ngũ giáo viên trựctiếp giảng dạy bộ môn rất quan tâm. Người giáo viên muốn đạt được hiệu quả trong dạyhọc thì phải có ý tưởng xây dựng, thiết kế và thực hiện có hiệu quả các tiết dạy mônGiáo dục công dân ở nhà trường, phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động lĩnh hộikiến thức và yêu thích bộ môn của học sinh, từ đó làm thay đổi quan niệm của một bộphận mà không nhỏ giáo viên, học sinh và phụ huynh còn coi đây là môn phụ. Để làm được điều này người giáo viên cần phải biết cách lôi cuốn học sinh vàonhững hoạt động tư duy cần thiết, để học tập, lĩnh hôi tri thức và quan trọng hơn là pháttriển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Muốn vậy, người giáo viên cần phải đổi mớiphương pháp dạy học, chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo địnhhướng năng lực. Giáo viên phải biết xây dựng các ý tưởng, sử dụng các phương pháp,sưu tầm tình huống…để đưa vào vận dụng cho nội dung bài học trước khi lên lớp, xácđịnh thật kỹ những nội dung chính, trọng tâm, nội dung quan trọng nhất sẽ cần phải trìnhbày trên lớp và có thể đặt ra những tình huống học sinh có thể hỏi trong quá trình dạyhọc. Thế nhưng trên thực tế ở các trường THPT hiện nay, việc sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực vào dạy học môn Giáo dục công dân chưa được thực hiện mộtcách đồng loạt. Đa số giáo viên vẫn còn dạy học theo phương pháp cũ là thuyết trình “thầy nói, trò nghe”, “thầy đọc, trò chép” nên dẫn đến sự nhàm chán, không gây được sựhứng thú và tìm tòi ở học sinh dẫn đến hiệu quả chưa cao. Đặc biệt ở chủ đề “ Các quyluật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa” chương trình GDCD 11,đa sốgiáo viên vẫn dạy lý thuyết ở sách giáo khoa là chủ yếu nên chưa phát huy hết các kỹnăng, phát triển được phẩm chất, năng lực học sinh. Chính vì những lí do trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới nâng caochất lượng và hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân, phát triển phẩm chất, năng lựccủa học sinh, tôi chọn đề tài “ Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằmphát triển năng lực học sinh thông qua dạy học chủ đề “ Các quy luật kinh tế cơbản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa” chương trình GDCD lớp 11 với mục đíchchia sẻ những suy nghĩ và kinh nghiệm của mình nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quảgiảng dạy. 2. Tính mới của đề tài SKKN Đây là sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân đúc rút trong thời gian dài.Trên thực tếmột số tác giả đã đưa ra cách để sử dụng các phuơng pháp dạy học tích cực vào giảngdạy nhưng chưa có SKKN nào tại trường THPT Đô lương 1 nói riêng và các trườngTHPT nói chung nêu rõ các bước thực hiện như thế nào. Mặt khác các SKKN đó chỉ mới dừng lại ở việc sử dụng phương pháp dạy học tíchcực khi giảng dạy một bài cụ thể chứ chưa áp dụng khi thực hiện với một chủ đề dạy học( 1 chùm bài có nội dung kiến thức tương đồng) 3. Những đóng góp mới của sáng kiến: Một là, SKKN làm rõ thực trạng của vấn đề khi chưa áp dụng sáng kiến. Hai là, SKKN đề xuất một số phương pháp dạy học tích cực khi giảng dạy chủ đề “ Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa” Ba là, hi vọng sáng kiến này có thể trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên trongvà ngoài trường để giảng dạy môn GDCD cho học sinh THPT. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 11 ở trường THPT Đô lương 1. - Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học. 5.Mục đích nghiên cứu: - Hoàn chỉnh cách sử dụng các phương pháp dạy họa tích cực phục vụ cho quá trìnhgiảng dạy và chia sẻ với đồng nghiệp. 6. Phương pháp nghiên cứu. Sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 6.1: Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn GDCD Phương pháp dạy học tích cực Quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất Lưu thông hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
6 trang 309 0 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0