![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950), lớp 12, Ban cơ bản
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.51 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến với mong muốn đóng góp một vài kinh nghiệm của mình cùng với các đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950), lớp 12, Ban cơ bản PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nóichung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của một con người. Do vậy, trongmọi thời đại, các chương trình giáo dục được áp dụng, tuy có khác nhau về cấutrúc, phương pháp và nội dung giáo dục… nhưng đều hướng tới mục tiêu nhâncách. Trong đó việc hình thành phẩm chất và năng lực con người (đức, tài) đượcquan tâm nhấn mạnh. Qua các thời kỳ với các giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu về nhân cáchnói chung và phẩm chất, năng lực nói riêng của con người với tư cách là thành viêntrong xã hội cũng có những thay đổi phù hợp với đòi hỏi của thời đại.Trong thờiđại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nền giáo dục nước ta đang trongtiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cho phù hợp với xu thếcủa thời đại. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa với những tác động tích cực của nền kinh tế tri thức và tiến bộ của thông tin,truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành một hệ thống phẩmchất, năng lực đáp ứng được với yêu cầu mới. Hệ thống phẩm chất, năng lực đóđược cụ thể hóa phù hợp với sự phát triển tâm lý, sinh lý của người học, phù hợpvới đặc điểm môn học và cấp học, lớp học. Theo đó, những phát triển của phẩmchất, năng lực người học trong quá trình giáo dục cũng sẽ là quá trình hình thành,phát triển, hoàn thiện nhân cách con người. Các môn học nói chung, môn Lịch sử nói riêng, cũng cần phải đổi mớiphương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông nhằmđáp ứng yêu cầu mới của nghành và xã hội. Muốn vậy, giáo viên phải vận dụng tốtcác phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, tư duy sáng tạo, đồng thời giúp học sinh nắm chắc được vấn đề cơ bản, hìnhthành thế giới quan khoa học, giáo dục nhân cách và rèn luyện kĩ năng sống. Trong những năm qua, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học thu đượcnhững kết quả bước đầu, đông đảo giáo viên có nhận thức đúng đắn về đổi mớiphương pháp dạy học. Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết của việc đổi mớivà đã cố gắng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tuy nhiên hiệu quả mang lạichưa cao, thậm chí còn làm phân tán sự tập trung học tập của học sinh, không đảmbảo về mặt kiến thức mà học sinh cần đạt được, việc đổi mới phương pháp dạy họccòn mang nặng tính hình thức, đối phó mà ít chú ý đến hiệu quả. Có nhiều nguyênnhân dẫn đến tình hình này như điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu học tập, sự chuẩnbị của giáo viên, học sinh... Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưanhận thức đầy đủ về bản chất, quy trình, cách thức tổ chức các hoạt động đổi mớitrong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng; chưa tính đến những điều kiệnkhách quan và chủ quan để thực hiện có hiệu quả. Để khắc phục tình trạng trên,yêu cầu đặt ra đối với mỗi giáo viên Lịch sử là phải không ngừng học tập, nắmvững quy trình, cách thức tổ chức các hoạt động đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạyhọc nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Sử dụng một số phương pháp, kĩthuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạybài “Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1946 – 1950)”, lớp 12, Ban cơ bản”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. - Mục đích: mong muốn đóng góp một vài kinh nghiệm của mình cùng vớicác đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử ởtrường trung học phổ thông. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực . + Đưa ra giải pháp hiệu quả việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật mới trongdạy học lịch sử. + Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm qua việc trải nghiệm thực tế giảngdạy của bản thân nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng các giải pháp từ đó rút ra kết luậnkhoa học về việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triểnphẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông .3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được thực nghiệm, điều tra đối với học sinhlớp 12 ở một số trường trên địa bàn Huyện nơi tôi công tác. - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cựcnhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài “Những năm đầu củacuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, lớp 12, Ban cơbản.4. Đóng góp của đề tài. - Khẳng định được vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng phương pháp, kĩ thuậtdạy học tích cực nhằm phát triển phẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950), lớp 12, Ban cơ bản PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nóichung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của một con người. Do vậy, trongmọi thời đại, các chương trình giáo dục được áp dụng, tuy có khác nhau về cấutrúc, phương pháp và nội dung giáo dục… nhưng đều hướng tới mục tiêu nhâncách. Trong đó việc hình thành phẩm chất và năng lực con người (đức, tài) đượcquan tâm nhấn mạnh. Qua các thời kỳ với các giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu về nhân cáchnói chung và phẩm chất, năng lực nói riêng của con người với tư cách là thành viêntrong xã hội cũng có những thay đổi phù hợp với đòi hỏi của thời đại.Trong thờiđại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nền giáo dục nước ta đang trongtiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cho phù hợp với xu thếcủa thời đại. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa với những tác động tích cực của nền kinh tế tri thức và tiến bộ của thông tin,truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành một hệ thống phẩmchất, năng lực đáp ứng được với yêu cầu mới. Hệ thống phẩm chất, năng lực đóđược cụ thể hóa phù hợp với sự phát triển tâm lý, sinh lý của người học, phù hợpvới đặc điểm môn học và cấp học, lớp học. Theo đó, những phát triển của phẩmchất, năng lực người học trong quá trình giáo dục cũng sẽ là quá trình hình thành,phát triển, hoàn thiện nhân cách con người. Các môn học nói chung, môn Lịch sử nói riêng, cũng cần phải đổi mớiphương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông nhằmđáp ứng yêu cầu mới của nghành và xã hội. Muốn vậy, giáo viên phải vận dụng tốtcác phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, tư duy sáng tạo, đồng thời giúp học sinh nắm chắc được vấn đề cơ bản, hìnhthành thế giới quan khoa học, giáo dục nhân cách và rèn luyện kĩ năng sống. Trong những năm qua, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học thu đượcnhững kết quả bước đầu, đông đảo giáo viên có nhận thức đúng đắn về đổi mớiphương pháp dạy học. Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết của việc đổi mớivà đã cố gắng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tuy nhiên hiệu quả mang lạichưa cao, thậm chí còn làm phân tán sự tập trung học tập của học sinh, không đảmbảo về mặt kiến thức mà học sinh cần đạt được, việc đổi mới phương pháp dạy họccòn mang nặng tính hình thức, đối phó mà ít chú ý đến hiệu quả. Có nhiều nguyênnhân dẫn đến tình hình này như điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu học tập, sự chuẩnbị của giáo viên, học sinh... Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưanhận thức đầy đủ về bản chất, quy trình, cách thức tổ chức các hoạt động đổi mớitrong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng; chưa tính đến những điều kiệnkhách quan và chủ quan để thực hiện có hiệu quả. Để khắc phục tình trạng trên,yêu cầu đặt ra đối với mỗi giáo viên Lịch sử là phải không ngừng học tập, nắmvững quy trình, cách thức tổ chức các hoạt động đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạyhọc nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Sử dụng một số phương pháp, kĩthuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạybài “Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1946 – 1950)”, lớp 12, Ban cơ bản”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. - Mục đích: mong muốn đóng góp một vài kinh nghiệm của mình cùng vớicác đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử ởtrường trung học phổ thông. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực . + Đưa ra giải pháp hiệu quả việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật mới trongdạy học lịch sử. + Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm qua việc trải nghiệm thực tế giảngdạy của bản thân nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng các giải pháp từ đó rút ra kết luậnkhoa học về việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triểnphẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông .3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được thực nghiệm, điều tra đối với học sinhlớp 12 ở một số trường trên địa bàn Huyện nơi tôi công tác. - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cựcnhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài “Những năm đầu củacuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, lớp 12, Ban cơbản.4. Đóng góp của đề tài. - Khẳng định được vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng phương pháp, kĩ thuậtdạy học tích cực nhằm phát triển phẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Kĩ thuật dạy học tích cực Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân PhápTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2059 21 0 -
47 trang 1096 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 639 9 0
-
16 trang 553 3 0
-
26 trang 489 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0