![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số tranh biếm họa trong dạy học chương: Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII) (Lịch sử lớp 10 THPT) nhằm nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.16 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. Trong quá trình dạy học đồ dùng trực quan có một ý nghĩa vô cùng lớn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần to lớn nâng cao chất lượng học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số tranh biếm họa trong dạy học chương: Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII) (Lịch sử lớp 10 THPT) nhằm nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinhI. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài. Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng ta luôn xác định “ Giáo dục vàĐạo tạo là quốc sách hàng đầu”. Nhà nước ta luôn coi giáo dục là động lực quantrọng để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựngthành công xã hội chủ nghĩa. Nền giáo dục Việt Nam trong những năm đổi mới đã đạt được nhiềuthành tựu to lớn . Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần đượckhắc phục. Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nóiriêng là yêu cầu cấp thiết trong cải cách giáo dục hiện nay. Bộ môn lịch sử là môn học có ưu thế và ý nghĩa quan trọng trong việcgiáo dục những con người toàn diện về cả mặt nhận thức, tư tưởng, tình cảmcũng như khả năng tư duy tìm tòi sáng tạo. Nhưng hiện nay trên thực tế môn họcnày vẫn chưa phát huy được hết vai trò của mình do việc dạy học vẫn còn ápdụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống như phương pháp đọc chép,phương pháp hỏi đáp đơn thuần… nên hiệu quả bài học không cao, làm cho họcsinh không say mê hứng thú học tập. Lịch sử là một môn thuộc lĩnh vực khoa học - nhân văn, nghiên cứunhững gì đã xảy ra trong quá khứ. Do đó nhận thức lịch sử không phải bằng conđường nhận thức trực tiếp từ trực quan sinh động mà nó chủ yếu được nhận thứcbằng con đường gián tiếp. Từ đặc thù trên, việc tiếp nhận tri thức lịch sử đòi hỏitính trừu tượng và óc tượng tượng phong phú của người học. Để bức tranh quákhứ được dựng lại một cách chân thực thì việc sử dụng phương pháp dạy họctrực quan có vai trò quan trọng. Đồ dùng trực quan không chỉ là phương tiệnminh họa mà nó còn là nguồn tri thức giúp học sinh khai thác kiến thức, rènluyện kĩ năng, phát triển tư duy độc lập sáng tạo. Trong các loại đồ dung trực quan, tranh ảnh là phương tiện có vai trò quantrọng trong dạy học lịch sử. Tranh ảnh không những giúp cho học sinh trình bàyđược những biểu tượng, khái niệm lịch sử mà còn giúp các em nhớ kĩ, nhớ sâu 1các kiến thức, đồng thời tranh ảnh còn góp phần quan trọng trong việc giáo dụctư tưởng, tình cảm cho học sinh. Tranh ảnh được chia làm nhiều loại hình khácnhau trong đó tranh biếm họa được coi là thể loại tranh có khả năng diễn đatkiến thức lịch sử một cách sâu sắc. Tranh biếm họa là một phương tiện thông tinchứa nhiều tri thức lịch sử quan trọng. Thông qua góc nhìn hài hước học sinh cóthể nhận thức được hiện thực lịch sử. Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịchsử là một trong những biện pháp hiệu quả có thể khắc phục thực trạng học sinhnhàm chán môn lịch sử hiện nay. Tranh biếm họa có tác dụng quan trọng trongviệc gây hứng thú học tập cho học sinh vì thông qua quan sát tranh biếm họa họcsinh có thể thấy những yếu tố châm biếm chứa đựng trong đó từ đó thúc đẩy họcsinh tìm tòi ra tri thức lịch sử. Việc sử dụng tranh biếm họa có vai trò rất lớn trong việc giáo dục dạy họclịch sử. Tuy nhiên sử dụng tranh biếm họa một cách đúng đắn và phù hợp vẫncòn gặp nhiều khó khăn và hạn chế chính vì vậy tranh biếm họa vẫn chưa đượcsử dụng phổ biến trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “ Sử dụng một số tranhbiếm họa trong dạy học chương : Các cuộc cách mạng tư sản ( từ giữa thế kỷXVI đến cuối thế kỷ XVIII ) ( Lịch sử lớp 10 THPT) nhằm nâng cao hứng thúhọc tập lịch sử cho học sinh”.1.2. Mục đích nghiên cứu: Việc sử dụng đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc bản chấtcủa sự kiện lịch sử, là phương tiện rất hiệu quả để hình thành khái niệm lịch sửquan trọng nhất, giúp học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội.Trong quá trình dạy học đồ dùng trực quan có một ý nghĩa vô cùng lớn trongviệc nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần to lớn nâng cao chất lượng họclịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồ dùng trực quan được xem làchiếc cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Tranh biếm họa là một trong số các dạngđồ dùng trực quan. 2 Tranh biếm họa là thể loại tranh có khả năng gây ấn tượng sâu sắc nhấtvới học sinh. Tranh biếm họa là tranh có sử dụng thủ pháp cường điệu nhằmphản biện hoặc thể hiện quan điểm riêng và có chất trào lộng. Nhiều bức tranhbiếm họa còn chứa đựng trong đó sự hài hước nhưng ẩn chứa bên trong lại lànhững nội dung lịch sử quan trọng. Thông qua việc tìm hiểu những bức tranhbiếm họa lịch sử học sinh không chỉ có những phút giây thư giãn trong học tậpmà học sinh có thể tìm thấy hiện thực lịch sử. Hơn nữa chương “ Các cuộc cách mạng tư sản ( từ giữa thế kỷ XVI đếncuối thế kỷ XVIII )” là một chương có dung lượng kiến thức lớn và khó, kiếnthức không gần gũi đối với học sinh đầu cấp nên khi học học sinh dễ nhàm chán.Vì vậy sử dụng tranh biếm họa sẽ giúp bài giảng của giáo viên sinh động, hấpdẫn, qua đó giúp các em khắc sâu kiến thức bài học. Thông qua tìm hiểu đề tài này giúp tôi có thể nắm được lý luận dạy họcbộ môn nói chung và lý luận về sử dụng tranh biếm họa nói riêng để từ đó vậndụng vào việc dạy học lịch sử của mình ở trường phổ thông .1.3. Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này tôi chọn chương Các cuộc cách mạng tư sản ( từ giữathế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII ) phần lịch sử thế giới lớp 10 để vận dụng. Tìmhiểu nội dung lịch sử thế giới lớp thông qua tranh biếm họa giúp các em họcsinh có thể nhận thức nhiều nhân vật, hiện tượng lịch sử một cách chân thựcnhất, tạo nên sự hứng thú trong học tập lịch sử góp phần giáo dục các em pháttriển toàn diện về cả cả ba mặt kiến thức, giáo dục và phát triển kĩ năng.1.4. Phương pháp nghiên cứu:Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số tranh biếm họa trong dạy học chương: Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII) (Lịch sử lớp 10 THPT) nhằm nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinhI. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài. Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng ta luôn xác định “ Giáo dục vàĐạo tạo là quốc sách hàng đầu”. Nhà nước ta luôn coi giáo dục là động lực quantrọng để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựngthành công xã hội chủ nghĩa. Nền giáo dục Việt Nam trong những năm đổi mới đã đạt được nhiềuthành tựu to lớn . Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần đượckhắc phục. Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nóiriêng là yêu cầu cấp thiết trong cải cách giáo dục hiện nay. Bộ môn lịch sử là môn học có ưu thế và ý nghĩa quan trọng trong việcgiáo dục những con người toàn diện về cả mặt nhận thức, tư tưởng, tình cảmcũng như khả năng tư duy tìm tòi sáng tạo. Nhưng hiện nay trên thực tế môn họcnày vẫn chưa phát huy được hết vai trò của mình do việc dạy học vẫn còn ápdụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống như phương pháp đọc chép,phương pháp hỏi đáp đơn thuần… nên hiệu quả bài học không cao, làm cho họcsinh không say mê hứng thú học tập. Lịch sử là một môn thuộc lĩnh vực khoa học - nhân văn, nghiên cứunhững gì đã xảy ra trong quá khứ. Do đó nhận thức lịch sử không phải bằng conđường nhận thức trực tiếp từ trực quan sinh động mà nó chủ yếu được nhận thứcbằng con đường gián tiếp. Từ đặc thù trên, việc tiếp nhận tri thức lịch sử đòi hỏitính trừu tượng và óc tượng tượng phong phú của người học. Để bức tranh quákhứ được dựng lại một cách chân thực thì việc sử dụng phương pháp dạy họctrực quan có vai trò quan trọng. Đồ dùng trực quan không chỉ là phương tiệnminh họa mà nó còn là nguồn tri thức giúp học sinh khai thác kiến thức, rènluyện kĩ năng, phát triển tư duy độc lập sáng tạo. Trong các loại đồ dung trực quan, tranh ảnh là phương tiện có vai trò quantrọng trong dạy học lịch sử. Tranh ảnh không những giúp cho học sinh trình bàyđược những biểu tượng, khái niệm lịch sử mà còn giúp các em nhớ kĩ, nhớ sâu 1các kiến thức, đồng thời tranh ảnh còn góp phần quan trọng trong việc giáo dụctư tưởng, tình cảm cho học sinh. Tranh ảnh được chia làm nhiều loại hình khácnhau trong đó tranh biếm họa được coi là thể loại tranh có khả năng diễn đatkiến thức lịch sử một cách sâu sắc. Tranh biếm họa là một phương tiện thông tinchứa nhiều tri thức lịch sử quan trọng. Thông qua góc nhìn hài hước học sinh cóthể nhận thức được hiện thực lịch sử. Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịchsử là một trong những biện pháp hiệu quả có thể khắc phục thực trạng học sinhnhàm chán môn lịch sử hiện nay. Tranh biếm họa có tác dụng quan trọng trongviệc gây hứng thú học tập cho học sinh vì thông qua quan sát tranh biếm họa họcsinh có thể thấy những yếu tố châm biếm chứa đựng trong đó từ đó thúc đẩy họcsinh tìm tòi ra tri thức lịch sử. Việc sử dụng tranh biếm họa có vai trò rất lớn trong việc giáo dục dạy họclịch sử. Tuy nhiên sử dụng tranh biếm họa một cách đúng đắn và phù hợp vẫncòn gặp nhiều khó khăn và hạn chế chính vì vậy tranh biếm họa vẫn chưa đượcsử dụng phổ biến trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “ Sử dụng một số tranhbiếm họa trong dạy học chương : Các cuộc cách mạng tư sản ( từ giữa thế kỷXVI đến cuối thế kỷ XVIII ) ( Lịch sử lớp 10 THPT) nhằm nâng cao hứng thúhọc tập lịch sử cho học sinh”.1.2. Mục đích nghiên cứu: Việc sử dụng đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc bản chấtcủa sự kiện lịch sử, là phương tiện rất hiệu quả để hình thành khái niệm lịch sửquan trọng nhất, giúp học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội.Trong quá trình dạy học đồ dùng trực quan có một ý nghĩa vô cùng lớn trongviệc nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần to lớn nâng cao chất lượng họclịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồ dùng trực quan được xem làchiếc cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Tranh biếm họa là một trong số các dạngđồ dùng trực quan. 2 Tranh biếm họa là thể loại tranh có khả năng gây ấn tượng sâu sắc nhấtvới học sinh. Tranh biếm họa là tranh có sử dụng thủ pháp cường điệu nhằmphản biện hoặc thể hiện quan điểm riêng và có chất trào lộng. Nhiều bức tranhbiếm họa còn chứa đựng trong đó sự hài hước nhưng ẩn chứa bên trong lại lànhững nội dung lịch sử quan trọng. Thông qua việc tìm hiểu những bức tranhbiếm họa lịch sử học sinh không chỉ có những phút giây thư giãn trong học tậpmà học sinh có thể tìm thấy hiện thực lịch sử. Hơn nữa chương “ Các cuộc cách mạng tư sản ( từ giữa thế kỷ XVI đếncuối thế kỷ XVIII )” là một chương có dung lượng kiến thức lớn và khó, kiếnthức không gần gũi đối với học sinh đầu cấp nên khi học học sinh dễ nhàm chán.Vì vậy sử dụng tranh biếm họa sẽ giúp bài giảng của giáo viên sinh động, hấpdẫn, qua đó giúp các em khắc sâu kiến thức bài học. Thông qua tìm hiểu đề tài này giúp tôi có thể nắm được lý luận dạy họcbộ môn nói chung và lý luận về sử dụng tranh biếm họa nói riêng để từ đó vậndụng vào việc dạy học lịch sử của mình ở trường phổ thông .1.3. Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này tôi chọn chương Các cuộc cách mạng tư sản ( từ giữathế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII ) phần lịch sử thế giới lớp 10 để vận dụng. Tìmhiểu nội dung lịch sử thế giới lớp thông qua tranh biếm họa giúp các em họcsinh có thể nhận thức nhiều nhân vật, hiện tượng lịch sử một cách chân thựcnhất, tạo nên sự hứng thú trong học tập lịch sử góp phần giáo dục các em pháttriển toàn diện về cả cả ba mặt kiến thức, giáo dục và phát triển kĩ năng.1.4. Phương pháp nghiên cứu:Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử 10 Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học Nâng cao hứng thú học tập Lịch sửTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1055 7 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 616 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 484 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0