Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là làm cho người học phải tích cực hoạt động, được hoạt động, từ đó giúp họ chủ động, tự giác, biết tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức để phát triển năng lực cá nhân. Để có được kiến thức mới, học sinh phải được hoạt động, quan sát, được tự do phát biểu, trao đổi, lựa chọn cách học; đồng thời tránh cho học sinh phải học lại những kiến thức khi học các môn khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI“Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10” Môn: Lịch sử Tác giả: Nguyễn Thị Giang Tổ bộ môn: Sử - Địa - GDCD - Thể dục - QPAN Thời gian thực hiện: Từ 9/2019 đến 3/2021 Số điện thoại: 0941.177.502 Nghĩa Đàn, tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC TRANG Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phương pháp, phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3 Phần II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 4 2. Thực trạng 4 2.1. Thuận lợi 4 2.2. Khó khăn 5 3. Thành công - Điểm mới, hạn chế 5 3.1. Thành công - Điểm mới 5 3.2. Hạn chế 6 4. Một số khái niệm 7 4.1. Dạy học theo dự án 7 4.2. Dạy học tích hợp liên môn 9 4.3. Sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong dạy học Lịch sử 10 10 5. Đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong dạy học Lịch sử 10 12 6. Giải pháp 14 6.1. Các bước thực hiện giải pháp 14 6.2. Bài soạn minh họa 16 7. Kết quả kiểm chứng 41 7.1. Năm học 2019-2020 41 7.2. Năm học 2020-2021 42 Phần III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 44 2. Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45PHỤ LỤCPhiếu điều tra - Mẫu 1 (dùng cho học sinh)Phiếu điều tra - Mẫu 2 (dùng cho giáo viên)Một số hình ảnh minh họaDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục và đào tạo SGDĐT Sở Giáo dục và đào tạo GDTrH Giáo dục trung học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TT Thông tư Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cha ông xưa đã dạy: “Con người có tổ, có tông/ Như cây có cội như sông cónguồn”. Vậy nên, đã là người Việt Nam, dù ở địa vị nào, ở bất kỳ nơi đâu, hoàncảnh nào cũng đừng quên cội nguồn dân tộc, phải nhớ đến quê hương, nơi chônnhau cắt rốn, gốc rễ tổ tiên và xa hơn nữa là lịch sử nước nhà. Tiếp nối truyềnthống, đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc, Bác Hồ đã nói: “Dân ta phải biếtsử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Vì vậy là giáo viên dạy môn Lịchsử, tôi tìm mọi phương pháp dạy học hay, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh để nâng caochất lượng dạy học Lịch sử, làm sao để các em học sinh yêu thích môn Lịch sửnhất là Lịch sử Việt Nam và học môn Lịch sử ngày càng có hiệu quả hơn. Xuất phát từ những mong muốn trên, cùng với chỉ đạo của nghị quyết Hộinghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo:“tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phụclối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cáchnghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức,kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ dạy học trên lớp sang tổ chức hình thứchọc tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Nghị qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI“Sử dụng phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong môn Lịch sử 10” Môn: Lịch sử Tác giả: Nguyễn Thị Giang Tổ bộ môn: Sử - Địa - GDCD - Thể dục - QPAN Thời gian thực hiện: Từ 9/2019 đến 3/2021 Số điện thoại: 0941.177.502 Nghĩa Đàn, tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC TRANG Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phương pháp, phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3 Phần II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 4 2. Thực trạng 4 2.1. Thuận lợi 4 2.2. Khó khăn 5 3. Thành công - Điểm mới, hạn chế 5 3.1. Thành công - Điểm mới 5 3.2. Hạn chế 6 4. Một số khái niệm 7 4.1. Dạy học theo dự án 7 4.2. Dạy học tích hợp liên môn 9 4.3. Sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong dạy học Lịch sử 10 10 5. Đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn kết hợp với sử dụng di sản văn hóa Việt Nam trong dạy học Lịch sử 10 12 6. Giải pháp 14 6.1. Các bước thực hiện giải pháp 14 6.2. Bài soạn minh họa 16 7. Kết quả kiểm chứng 41 7.1. Năm học 2019-2020 41 7.2. Năm học 2020-2021 42 Phần III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 44 2. Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45PHỤ LỤCPhiếu điều tra - Mẫu 1 (dùng cho học sinh)Phiếu điều tra - Mẫu 2 (dùng cho giáo viên)Một số hình ảnh minh họaDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục và đào tạo SGDĐT Sở Giáo dục và đào tạo GDTrH Giáo dục trung học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TT Thông tư Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cha ông xưa đã dạy: “Con người có tổ, có tông/ Như cây có cội như sông cónguồn”. Vậy nên, đã là người Việt Nam, dù ở địa vị nào, ở bất kỳ nơi đâu, hoàncảnh nào cũng đừng quên cội nguồn dân tộc, phải nhớ đến quê hương, nơi chônnhau cắt rốn, gốc rễ tổ tiên và xa hơn nữa là lịch sử nước nhà. Tiếp nối truyềnthống, đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc, Bác Hồ đã nói: “Dân ta phải biếtsử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Vì vậy là giáo viên dạy môn Lịchsử, tôi tìm mọi phương pháp dạy học hay, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh để nâng caochất lượng dạy học Lịch sử, làm sao để các em học sinh yêu thích môn Lịch sửnhất là Lịch sử Việt Nam và học môn Lịch sử ngày càng có hiệu quả hơn. Xuất phát từ những mong muốn trên, cùng với chỉ đạo của nghị quyết Hộinghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo:“tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phụclối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cáchnghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức,kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ dạy học trên lớp sang tổ chức hình thứchọc tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Nghị qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Phương pháp dạy học dự án tích hợp liên môn Di sản văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 912 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0