Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học mô hình hóa toán học để hướng dẫn học sinh giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở toán học 11 tại trường THPT Thái Hòa

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.82 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Sử dụng phương pháp dạy học mô hình hóa toán học để hướng dẫn học sinh giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở toán học 11 tại trường THPT Thái Hòa" được hoàn thành với các biện pháp như Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua dạy học bài toán thực tiễn; Gợi động cơ ban đầu thông qua hoạt động mô hình hóa toán học từ các yếu tố gắn với thực tiễn trong dạy học; Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chuyển ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ Toán học và kĩ năng xác định các biến số, tham số liên quan và mối liên hệ giữa các biến số;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học mô hình hóa toán học để hướng dẫn học sinh giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở toán học 11 tại trường THPT Thái Hòa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC ĐỂ HƯỚNGDẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TOÁN HỌC 11 TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HÒA Lĩnh vực: Toán học Năm 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THÁI HÒA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TOÁN HỌC 11 TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HÒA Lĩnh vực: Toán học Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Thị Hòa 2. Lưu Thị Như Quỳnh 3. Trần Thị Khánh Hà Năm 2024 MỤC LỤC Mục NỘI DUNG Trang Mục lục Danh mục viết tắt Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1.Lý do chọn đề tài 1 1.2.Điểm mới của đề tài 2 1.3. Kế hoạch nghiên cứu 2 1.4.Đối tượng nghiên cứu 2 1.5.Biện pháp nghiên cứu 3Phần II NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Phương pháp dạy học mô hình hóa Toán học 4 2.1.2. Khái niệm mô hình hóa toán học 4 2.1.3. Các thành tố của mô hình hóa toán học 5 2.1.4. Khái niệm về giải quyết vấn đề 6 2.2. Cơ sở thực tiễn 7 2.2.1. Thực trạng chung 7 2.2.2 Thực trạng riêng 8 2.2.3. Nguyên nhân 8 2.3. Một số giải pháp sử dụng mô hình hóa toán học để hướng dẫn 9 học sinh giải quyết các bài toán có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở toán học 11 tại trường THPT Thái Hòa. 2.3.1 Giải pháp 1: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua dạy 11 học bài toán thực tiễn. 2.3.2 Giải pháp 2: Gợi động cơ ban đầu thông qua hoạt động mô hình 17 hóa toán học từ các yếu tố gắn với thực tiễn trong dạy học. 2.3.3. Giải pháp 3: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chuyển ngôn ngữ tự 24 nhiên sang ngôn ngữ Toán học và kĩ năng xác định các biến số, tham số liên quan và mối liên hệ giữa các biến số. 2.3.4. Giải pháp 4: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xây dựng mô hình 33 toán học. 2.3.5. Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh xây dựng các bài toán gắn với 38 các yếu tố thực tiễn trong dạy học. 2.4. Hiệu quả của đề tài 45PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 3.1. Kết luận chung 47 3.2 Khả năng ứng dụng đề tài vào thực tiễn 47 3.3 Khả năng ứng dụng và phát triển của đề tài 47 3.4. Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 49 Phụ lục 50 Giải một số dạng bài tập Toán có nội dung thực tiễn ở môn Toán lớp 11 DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮTKí hiệu viết tắt Từ đầy đủGD Giáo dụcGDPT Giáo dục phổ thôngGV Giáo viênHS Học sinhMHH Mô hình hóaMHHTH Mô hình hóa toán họcTHPT Trung học phổ thôngSGK – KNTT Sách giáo khoa – Kết nối tri thứcGD-ĐT Giáo dục- Đào tạo 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, đổi mới giáo dục chuyển từ dạy học theo định hướng tiếp cận nộidung (dạy học tiếp cận trang bị kiến thức) sang dạy học tiếp cận năng lực (BộGD-ĐT, 2018a). Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018là: “Hình thành và phát triển năng lực toán học, bao gồm các thành tố cốt lõisau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học(MHHTH); năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học;năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học Toán” (Bộ GD-ĐT, 2018b). Mô hìnhhoá Toán học là một phương tiện góp phần phát triển năng lực toán học và cácphẩm chất của học sinh, cụ thể là năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lựclập luận và tư duy toán học, năng lực lập luận và tư duy toán học, năng lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: