Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn Lịch sử bậc trung học phổ thông

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 449.84 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là so sánh các vấn đề, sự kiện và hiện tượng lịch sử, học sinh có thể tự biên soạn câu hỏi ở mức độ vận dụng, nhất là mức độ vận dụng cao. Mặt khác, từ những vấn đề lịch sử đó, học sinh liên hệ, đánh giá và vận dụng để giải quyết những vấn đề liên quan đến thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn Lịch sử bậc trung học phổ thông MỤC LỤCTT Nội dung Trang1 Phần 1. Đặt vấn đề2 1. Lí do chọn đề tài3 2. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu4 3. Mục đích nghiên cứu5 4. Điểm mới của đề tài6 5. Điểm khó của đề tài7 6. Bố cục8 Phần 2. Nội dung9 1. Cơ sở lý luận10 2. Cơ sở thực tiễn11 3. Nội dung12 Chương 1: So sánh một số vấn đề về lịch sử thế giời từ năm 1917 đến năm 200013 1. So sánh Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 với Cách mạng tháng Mười Nga năm 191714 2. So sánh Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1917) với Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)15 3. So sánh trật tự Véc xai – Oa sinh tơn với trật tự hai cực Ianta16 4. So sánh phong trào giải phóng dân tộc ở Trung Quốc và Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai.17 5. So sánh Liên minh Châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)18 Chương 2: So sánh một số vấn đề lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 197519 1. So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX20 2. So sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc21 3. So sánh Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng22 4. Hội nghị Ban Chấp Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1939 và tháng 5 năm 194123 5. So sánh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam24 6. So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở Việt Nam25 7. So sánh Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 với Hiệp định Pa ri năm 197326 Chương 3. Biên soạn một số câu hỏi trắc nghiệm vận dụng27 Phần 3. Kết luận28 1. Ý nghĩa của đề tài29 2. Khả năng ứng dụng của đề tài20 3. Bài học kinh nghiệm31 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTrung học phổ thông THPTChủ nghĩa xã hội CNXHChủ nghĩa tư bản CNTBViệt Nam cách mạng Thanh niên VNCMTNViệt Nam Quốc dân đảng VNQDĐKhoa học xã hội KHXHKhoa học tự nhiên KHTNChủ nghĩa thực dân CNTDChủ nghĩa đế quốc CNĐQCách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân DTDCNDBan Chấp hành Trung ương BCHTW SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SO SÁNH ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌCSINH GIỎI VÀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG MÔN LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018 sẽ được áp dụng từnăm học 2022 – 2023, nhiều mục tiêu và yêu cầu được đặt ra cho ngành giáo dục,trong đó có mục tiêu chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng kỹ năng. Vìvậy, hình thành và bồi dưỡng kỹ năng học tập nói chung và học tập bộ môn lịch sửnói riêng là một yêu cầu cấp thiết. Thứ hai, trong các trường trung học phổ thông (THPT) chất lượng đại trà luônđược coi trọng, nhưng để đánh giá vị thế của một nhà trường thì chất lượng mũinhọn cũng hết sức quan trọng. Vì thế, nhiệm vụ bồi dưỡng để nâng cao chất lượngmũi nhọn là một yêu cầu hàng đầu trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhàtrường. Thứ ba, nhiều đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử của tỉnh Nghệ Anthường có câu hỏi so sánh một vấn đề lịch sử hoặc những sự kiện lịch sử. Đề thinăm 2016 – 2017 lớp 11 liên quan đến cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cảicách Ra ma V ở Xiêm; mới đây, đề thi năm 2020 – 2021 lớp 12 liên quan đếnphong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế và rất nhiều đề thi trước đó. Thứ tư, trong những kỳ thi THPT Quốc gia gần đây (nay là thi Tốt nghiệpTrung học phổ thông) Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chuyển từ hình thức thi tự luậnsang hình thức thi trắc nghiệm khách quan với 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu,vận dụng và vận dụng cao. Trong đó, những câu hỏi so sánh thường thuộc nhómnhững câu hỏi vận dụng và vận dụng cao. Trong đề thi THPT Quốc gia môn Lịchsử năm 2019, mã đề 301 có 11 câu hỏi so sánh lịch sử như câu 24, 27, 28, 29, 30,31, 33, 36, 37, 39, 40. Điều đó chứng tỏ số câu hỏi so sánh chiếm tỉ lệ khá caotrong ma trận đề thi THPT Quốc gia môn Lịch sử. Mặt khác, đây là nhóm câu hỏicó tác dụng rất lớn trong phân hóa học sinh. Những câu hỏi này đòi hỏi học sinhphải có khả năng tư duy và ghi nhớ chính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: