![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong bộ môn GDCD 12
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 649.93 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tình huống trong giảng dạy bộ môn GDCD. Đánh giá thực trạng giảng dạy pháp luật môn GDCD ở trường THPT Nguyễn Cảnh Chân hiện nay. Tiến hành thực nghiệm giảng dạy môn GDCD lớp 12 bằng phương pháp tình huống. Đề xuất quy trình và giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT Nguyễn Cảnh Chân – huyện Thanh Chương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong bộ môn GDCD 12 SKKN: “Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong bộ môn GDCD 12”========================================================== PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng trong việc xây dựng đất nước, xây dựngnền văn hóa và con người Việt Nam, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứngdụng khoa học, công nghệ. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã chỉ đạo:“Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bỗi dưỡngnhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Phát triển phẩm chất và nănglực người học trong giáo dục phổ thông là định hướng nổi trội mà nhiều nước tiêntiến đã và đang thực hiện từ đầu thể kỉ XXI đến nay. Giáo dục công dân là một bộ môn có vai trò vô cùng to lớn đối với việc giáodục đạo đức, lối sống cho học sinh. Nó giúp cho học sinh có những kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo để ứng xử phù hợp trong cuộc sống. Việc dạy học có hiệu quả môngiáo dục công dân sẽ giúp giảm thiểu những tệ nạn xã hội đang hàng ngày, hànggiờ diễn ra trong xã hội. Xây dựng một môi trường văn hóa học đường lành mạnh,không còn lối ứng xử thiếu văn hóa, không còn tình trạng bạo lực trong giáo dục,một xã hội chỉ có sự yêu thương, sự tôn trọng, hòa bình, hạnh phúc. Các tri thứctrong môn GDCD là tri thức về triết học, CNXH khoa học, kinh tế chính trị học,đạo đức học, Pháp luật học, đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam.Các kiến thức đó được sắp xếp, bố trí hợp lí, cấu kết chặt chẽ, logic phù hợp vớihọc sinh THPT. Môn GDCD vừa có vị trí thông thường của một môn học, vừa cóvị trí đặc biệt của nó. Học sinh ở mỗi cấp học được làm quen với nhiều mảng kiếnthức khác nhau, mỗi nội dung đều góp phần hình thành nhân cách cho các em. Đặcbiệt là hình thành kỹ năng sống, thói quen sống khoa học đúng đắn. Trong chươngtrình GDCD lớp 12 đề cập đến vấn đề: “Công dân với pháp luật” nhằm giáo dụcpháp luật cho học sinh lớp 12. Đây là những kiến thức cơ bản nhằm giúp học sinhcó những hiểu biết nhất định trong việc định hướng cho học sinh về mặt nhận thức,cũng như hành động, biết sống tuân thủ pháp luật, biết phát huy quyền công dân,biết phê phán và đấu tranh với lối sống xem thường pháp luật nhằm góp phần vàosự nghiệp xây dựng đất nước. Trước yêu cầu đổi mới về chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chấtlượng giáo dục đối với học sinh THPT nói riêng trong giai đoạn hiện nay thì mônGDCD càng có vị trí rất quan trọng trong đó bao gồm cả giáo dục ý thức pháp luậtcho các em học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.Những năm gần đây hiện tượng học sinh vi phạm pháp luật ngày càng có chiềuhướng gia tăng, với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng đó là do sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận không nhỏ học sinh. Một=========================================================== 1 SKKN: “Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong bộ môn GDCD 12” ==========================================================trong vấn đề cấp bách hiện nay là việc giáo dục pháp luật hết sức quan trọng, tuyđã có phương pháp dạy học hiện đại song phương pháp dạy học vẫn còn hạn chế,chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay, học chay, truyền thụ thụđộng, một chiều, thầy giảng trò ghi chép. Phương pháp dạy học tình huống là một phương pháp dạy học tích cực, với cónhiều ưu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm tăng tínhthực tiễn của môn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết vấn đềthực tiễn, làm tăng hứng thú học tập của học sinh. Dạy học bằng tình huống là mộttrong những phương pháp dạy học tích cực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụctoàn diện. Đây là phương pháp dạy học hữu hiệu nhằm mang lại niềm vui, hứngthú, thắp lên ngọn lửa say mê, tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư duy, từ đóhình thành các năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Xuất phát từ những lý do nêu trên, bản thân tôi chọn: “Sử dụng phương phápdạy học tình huống trong bộ môn Giáo dục công dân lớp 12” làm sáng kiến kinhnghiệm nhằm chia sẻ với các đồng nghiệp về phương pháp giảng dạy trong bốicảnh Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dụcnhằm phát huy các năng lực phẩm chất của học sinh . 2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. - Mục đích của đề tài: Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT bằngphương pháp tình huống. - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong bộ môn GDCD 12 SKKN: “Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong bộ môn GDCD 12”========================================================== PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng trong việc xây dựng đất nước, xây dựngnền văn hóa và con người Việt Nam, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứngdụng khoa học, công nghệ. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã chỉ đạo:“Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bỗi dưỡngnhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Phát triển phẩm chất và nănglực người học trong giáo dục phổ thông là định hướng nổi trội mà nhiều nước tiêntiến đã và đang thực hiện từ đầu thể kỉ XXI đến nay. Giáo dục công dân là một bộ môn có vai trò vô cùng to lớn đối với việc giáodục đạo đức, lối sống cho học sinh. Nó giúp cho học sinh có những kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo để ứng xử phù hợp trong cuộc sống. Việc dạy học có hiệu quả môngiáo dục công dân sẽ giúp giảm thiểu những tệ nạn xã hội đang hàng ngày, hànggiờ diễn ra trong xã hội. Xây dựng một môi trường văn hóa học đường lành mạnh,không còn lối ứng xử thiếu văn hóa, không còn tình trạng bạo lực trong giáo dục,một xã hội chỉ có sự yêu thương, sự tôn trọng, hòa bình, hạnh phúc. Các tri thứctrong môn GDCD là tri thức về triết học, CNXH khoa học, kinh tế chính trị học,đạo đức học, Pháp luật học, đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam.Các kiến thức đó được sắp xếp, bố trí hợp lí, cấu kết chặt chẽ, logic phù hợp vớihọc sinh THPT. Môn GDCD vừa có vị trí thông thường của một môn học, vừa cóvị trí đặc biệt của nó. Học sinh ở mỗi cấp học được làm quen với nhiều mảng kiếnthức khác nhau, mỗi nội dung đều góp phần hình thành nhân cách cho các em. Đặcbiệt là hình thành kỹ năng sống, thói quen sống khoa học đúng đắn. Trong chươngtrình GDCD lớp 12 đề cập đến vấn đề: “Công dân với pháp luật” nhằm giáo dụcpháp luật cho học sinh lớp 12. Đây là những kiến thức cơ bản nhằm giúp học sinhcó những hiểu biết nhất định trong việc định hướng cho học sinh về mặt nhận thức,cũng như hành động, biết sống tuân thủ pháp luật, biết phát huy quyền công dân,biết phê phán và đấu tranh với lối sống xem thường pháp luật nhằm góp phần vàosự nghiệp xây dựng đất nước. Trước yêu cầu đổi mới về chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chấtlượng giáo dục đối với học sinh THPT nói riêng trong giai đoạn hiện nay thì mônGDCD càng có vị trí rất quan trọng trong đó bao gồm cả giáo dục ý thức pháp luậtcho các em học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.Những năm gần đây hiện tượng học sinh vi phạm pháp luật ngày càng có chiềuhướng gia tăng, với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng đó là do sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận không nhỏ học sinh. Một=========================================================== 1 SKKN: “Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong bộ môn GDCD 12” ==========================================================trong vấn đề cấp bách hiện nay là việc giáo dục pháp luật hết sức quan trọng, tuyđã có phương pháp dạy học hiện đại song phương pháp dạy học vẫn còn hạn chế,chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay, học chay, truyền thụ thụđộng, một chiều, thầy giảng trò ghi chép. Phương pháp dạy học tình huống là một phương pháp dạy học tích cực, với cónhiều ưu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm tăng tínhthực tiễn của môn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết vấn đềthực tiễn, làm tăng hứng thú học tập của học sinh. Dạy học bằng tình huống là mộttrong những phương pháp dạy học tích cực góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụctoàn diện. Đây là phương pháp dạy học hữu hiệu nhằm mang lại niềm vui, hứngthú, thắp lên ngọn lửa say mê, tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư duy, từ đóhình thành các năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Xuất phát từ những lý do nêu trên, bản thân tôi chọn: “Sử dụng phương phápdạy học tình huống trong bộ môn Giáo dục công dân lớp 12” làm sáng kiến kinhnghiệm nhằm chia sẻ với các đồng nghiệp về phương pháp giảng dạy trong bốicảnh Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dụcnhằm phát huy các năng lực phẩm chất của học sinh . 2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. - Mục đích của đề tài: Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT bằngphương pháp tình huống. - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn GDCD Phương pháp dạy học tình huống Cách thức xây dựng một tình huống môn GDCD 12Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2060 21 0 -
47 trang 1101 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 640 9 0
-
16 trang 553 3 0
-
26 trang 489 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0