Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp Grap trong dạy học hóa học 10 nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh THPT
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp học sinh nhận thức: dễ học, dễ nhớ, vận dụng bài tốt hơn nhất là đối với học sinh dân tộc vùng cao của Trường THPT số 1 Sa pa nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung xưa nay vẫn coi các môn tự nhiên là môn khó, đặc biệt là bộ môn Hóa học. Mặt khác còn giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn Hoá học hơn. Học sinh có cái nhìn tổng thể khái quát, biết được mối quan hệ khăng khít giữa các kiến thức cơ bản giữa các phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp Grap trong dạy học hóa học 10 nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI Trường THPT Số 1 Sa Pa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH THPT - Họ và tên tác giả: MAI THỊ HOA - Chức vụ: Giáo viên - Tổ chuyên môn: Sinh - Hóa - Công nghệ - Đơn vị công tác: THPT Số 1 Sa Pa Sa Pa, ngày 26 tháng 05 năm 2014 1 MỤC LỤC TrangPhần I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài...................................................... 2 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………... 2 3 Mục đích nghiên cứu……………………………... 2 4 Các phương pháp nghiên cứu…………………….. 3 5 Điểm mới, tính sáng tạo của đề tài……………….. 3Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận ……………………………………… 4 2. Thực trạng của vấn đề…………………………….. 4 3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề.….... 5 4. Hiệu quả của SKKN………...……………………. 9Phần III KẾT LUẬN 1. Kết luận…………………………………………… 11 2. Kiến nghị, đề xuất….…………………………….. 11 2 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của giáoviên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mụcđích dạy học. Cùng với xu hướng đổi mới trong quá trình dạy học, đổi mới phươngpháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của họcsinh kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,tạo hứng thú học tập cho học sinh, khắc phục lối truyền thụ một chiều các kiếnthứ sẵn có. Nếu không có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp vớithế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Đã cóhiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn học hoá học, ngày càng lạnhnhạt với giá trị thực tiễn của hoá học. Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến đối tượng giáo dục. Hiệntượng dùng đồng loạt cùng một cách dạy, một bài giảng cho nhiều lớp, nhiều thếhệ học trò là không ít. Với phương pháp giảng dạy này, nhiều khi người giáoviên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều. Vì vậy, tại các trường phổ thông các phương pháp dạy học đã đượcthường xuyên thay đổi sử dụng hợp lý cho từng bài dạy nhằm đạt hiệu quả tốthơn. Đặc biệt môn hoá học là một bộ môn đòi hỏi học sinh có kiến thức liên kếtnhiều phần, nội dung phần học trước dùng để vận dụng, giải thích hoặc dự đoánkiến thức cho phần nội dung kiến thức sau. Trong qua trình giảng dạy, thăm lớp dự giờ đồng nghiệp và đặc biệt dựatrên kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên và kết quả bộ môn cuối năm cácnăm học, nhìn chung điểm số của học sinh còn thấp, học sinh chưa biết cáchkhai thác vận dụng và lên kết các nội dung kiến thức đã học vào làm bài kiểmtra để có kết quả cao. Tôi thấy với mỗi bài dạy nếu có phương pháp dạy học phù hợp sẽ giúphọc sinh hiểu bài, vận dụng kiến thức của bài học tốt hơn. Chính vì vậy tôi viếtđề tài “Sử dụng phương pháp Grap trong dạy học hóa học 10 nhằm rènluyện tư duy cho học sinh THPT ” nhằm nêu ra phương pháp dạy học có thểvận dụng vào việc dạy học nhằm mục đích tới : - Bồi dưỡng năng lực tự học, học suốt đời, học để nâng cao trình độchuyên môn, học để chuyển đổi nghề nghiệp…. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng và liên kết các nội dung kiến thức đã họcđể giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động và sản xuất. - Khích lệ học sinh phát huy tính chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức,phát huy tính sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức để giải quyết tình huốngcó vấn đề nảy sinh trong học tập và trong thực tiễn.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đề tài được viết trong quá trình dạy học, rút ra một số kinh nghiệm từ côngtác giảng dạy tại trường THPT Số 1 SaPa - Đối tượng áp dụng: Nghiên cứu đại trà cho học sinh bậc trung học phổthông lớp 10 của nhà trường. 3 - Thời gian từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 5 năm 20143. Mục đích nghiên cứu của đề tài Giúp học sinh nhận thức: dễ học, dễ nhớ, vận dụng bài tốt hơn nhất là đốivới học sinh dân tộc vùng cao của Trường THPT số 1 Sa pa nói riêng và tỉnhLào Cai nói chung xưa nay vẫn coi các môn tự nhiên là môn khó, đặc biệt là bộmôn Hóa học. Mặt khác còn giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn Hoá học hơn.Học sinh có cái nhìn tổng thể khái quát, biết được mối quan hệ khăng khít giữacác kiến thức cơ bản giữa các phần.4. Các phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Thực hành các tiết dạy cụ thể - Phân tích - tổng hợp và so sánh5. Điểm mới tính sáng tạo của đề tài - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động dạy và học ở trường THPT - Kết hợp được các phương tiện dạy học cho hiệu quả rõ rệt - Học sinh nhận thức tốt hơn, nhớ được nhiều kiến thức hơn, không nhầmlẫn các đơn vị kiến thức với nhau. Có khả năng vận dụng vào giải toán, chấtlượng thi tốt nghiệp tăng hơn trước. Không những xây dựng cho học sinh kiếnthức mới mà còn dạy cho học sinh cách học, cách liên kết kiến thức, ý nghĩa củacác phần học trước đó - Giúp học sinh biết vận dụng phương pháp này vào giải bài tập hoá họcgóp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học và các bộ môn họckhác. PHẦN II: NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận. 4 Năm 1970 vận dụng quy luật phát hiện về sự chuyể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp Grap trong dạy học hóa học 10 nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI Trường THPT Số 1 Sa Pa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 NHẰM RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH THPT - Họ và tên tác giả: MAI THỊ HOA - Chức vụ: Giáo viên - Tổ chuyên môn: Sinh - Hóa - Công nghệ - Đơn vị công tác: THPT Số 1 Sa Pa Sa Pa, ngày 26 tháng 05 năm 2014 1 MỤC LỤC TrangPhần I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài...................................................... 2 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………... 2 3 Mục đích nghiên cứu……………………………... 2 4 Các phương pháp nghiên cứu…………………….. 3 5 Điểm mới, tính sáng tạo của đề tài……………….. 3Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận ……………………………………… 4 2. Thực trạng của vấn đề…………………………….. 4 3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề.….... 5 4. Hiệu quả của SKKN………...……………………. 9Phần III KẾT LUẬN 1. Kết luận…………………………………………… 11 2. Kiến nghị, đề xuất….…………………………….. 11 2 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của giáoviên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mụcđích dạy học. Cùng với xu hướng đổi mới trong quá trình dạy học, đổi mới phươngpháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của họcsinh kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,tạo hứng thú học tập cho học sinh, khắc phục lối truyền thụ một chiều các kiếnthứ sẵn có. Nếu không có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp vớithế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Đã cóhiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn học hoá học, ngày càng lạnhnhạt với giá trị thực tiễn của hoá học. Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến đối tượng giáo dục. Hiệntượng dùng đồng loạt cùng một cách dạy, một bài giảng cho nhiều lớp, nhiều thếhệ học trò là không ít. Với phương pháp giảng dạy này, nhiều khi người giáoviên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều. Vì vậy, tại các trường phổ thông các phương pháp dạy học đã đượcthường xuyên thay đổi sử dụng hợp lý cho từng bài dạy nhằm đạt hiệu quả tốthơn. Đặc biệt môn hoá học là một bộ môn đòi hỏi học sinh có kiến thức liên kếtnhiều phần, nội dung phần học trước dùng để vận dụng, giải thích hoặc dự đoánkiến thức cho phần nội dung kiến thức sau. Trong qua trình giảng dạy, thăm lớp dự giờ đồng nghiệp và đặc biệt dựatrên kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên và kết quả bộ môn cuối năm cácnăm học, nhìn chung điểm số của học sinh còn thấp, học sinh chưa biết cáchkhai thác vận dụng và lên kết các nội dung kiến thức đã học vào làm bài kiểmtra để có kết quả cao. Tôi thấy với mỗi bài dạy nếu có phương pháp dạy học phù hợp sẽ giúphọc sinh hiểu bài, vận dụng kiến thức của bài học tốt hơn. Chính vì vậy tôi viếtđề tài “Sử dụng phương pháp Grap trong dạy học hóa học 10 nhằm rènluyện tư duy cho học sinh THPT ” nhằm nêu ra phương pháp dạy học có thểvận dụng vào việc dạy học nhằm mục đích tới : - Bồi dưỡng năng lực tự học, học suốt đời, học để nâng cao trình độchuyên môn, học để chuyển đổi nghề nghiệp…. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng và liên kết các nội dung kiến thức đã họcđể giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động và sản xuất. - Khích lệ học sinh phát huy tính chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức,phát huy tính sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức để giải quyết tình huốngcó vấn đề nảy sinh trong học tập và trong thực tiễn.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đề tài được viết trong quá trình dạy học, rút ra một số kinh nghiệm từ côngtác giảng dạy tại trường THPT Số 1 SaPa - Đối tượng áp dụng: Nghiên cứu đại trà cho học sinh bậc trung học phổthông lớp 10 của nhà trường. 3 - Thời gian từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 5 năm 20143. Mục đích nghiên cứu của đề tài Giúp học sinh nhận thức: dễ học, dễ nhớ, vận dụng bài tốt hơn nhất là đốivới học sinh dân tộc vùng cao của Trường THPT số 1 Sa pa nói riêng và tỉnhLào Cai nói chung xưa nay vẫn coi các môn tự nhiên là môn khó, đặc biệt là bộmôn Hóa học. Mặt khác còn giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn Hoá học hơn.Học sinh có cái nhìn tổng thể khái quát, biết được mối quan hệ khăng khít giữacác kiến thức cơ bản giữa các phần.4. Các phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Thực hành các tiết dạy cụ thể - Phân tích - tổng hợp và so sánh5. Điểm mới tính sáng tạo của đề tài - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động dạy và học ở trường THPT - Kết hợp được các phương tiện dạy học cho hiệu quả rõ rệt - Học sinh nhận thức tốt hơn, nhớ được nhiều kiến thức hơn, không nhầmlẫn các đơn vị kiến thức với nhau. Có khả năng vận dụng vào giải toán, chấtlượng thi tốt nghiệp tăng hơn trước. Không những xây dựng cho học sinh kiếnthức mới mà còn dạy cho học sinh cách học, cách liên kết kiến thức, ý nghĩa củacác phần học trước đó - Giúp học sinh biết vận dụng phương pháp này vào giải bài tập hoá họcgóp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học và các bộ môn họckhác. PHẦN II: NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận. 4 Năm 1970 vận dụng quy luật phát hiện về sự chuyể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Rèn luyện tư duy cho học sinh Quản lý dạy học Hóa học Sử dụng phương pháp GrapGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0