Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp sân khấu hóa trong dạy học Lịch sử bài 16 và bài 19 - Lịch sử 10 tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Huyện Đắk R'Lấp

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Sử dụng phương pháp sân khấu hóa trong dạy học Lịch sử bài 16 và bài 19 - Lịch sử 10 tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Huyện Đắk R’Lấp" nhằm nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học lịch sử, đề tài đi sâu vào nghiên cứu việc sử dụng phương pháp sân khấu hóa trong dạy học Lịch sử ở trường THPT Nguyễn Tất Thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp sân khấu hóa trong dạy học Lịch sử bài 16 và bài 19 - Lịch sử 10 tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Huyện Đắk R’Lấp MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 2 2.1. Mục đích ........................................................................................................... 2 2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 3 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài. ...................................................................................... 3II. NỘI DUNG .............................................................................................................. 3 1.Tính mới của đề tài .................................................................................................. 4 2. Thực trạng giải quyết vấn đề................................................................................... 4 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề .................................................................................... 4 2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 5 2.3. Nguyên nhân ..................................................................................................... 6 3. Các biện pháp giải quyết vấn đề ............................................................................. 7 3.1. Lí luận về phương pháp dạy học Lịch sử bằng hình thức sân khấu hóa. ......... 7 3.2. Những nguyên tắc cơ bản khi thực hiện phương pháp dạy học Lịch sử bằng hình thức sân khấu hóa. ........................................................................................... 7 3.3. Các bước thực hiện một bài giảng sử dụng sân khấu hóa Lịch sử ................... 8 3.4. Giới thiệu một số kịch bản dùng để tái hiện lịch sử trong phạm vi bài 16 và bài 19 sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 .................................................................. 9 3.5. Khả năng áp dụng của đề tài ........................................................................... 21 3.6. Kết quả của đề tài ............................................................................................ 24III. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 26IV. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................... 26 1.Đối với nhà trường ................................................................................................. 26 2. Đối với giáo viên ................................................................................................... 27 1 ĐỀ TÀI SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SÂN KHẤU HÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ BÀI 16 VÀ BÀI 19 - LỊCH SỬ 10 TẠI TRƢỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH, HUYỆN ĐẮKRLẤP I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Bác Hồ đã từng nói “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà ViệtNam”. Lịch sử là môn học mang tính nhân văn và phát triển con người. Nó khôngchỉ hướng con người biết về những mối quan hệ hiện tại, kết nối hiện tại với quákhứ mà còn tạo nền tảng cho sự phát triển của tương lai, dạy cho con người biếtđến lòng yêu quê hương xứ sở, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, hình thànhnhân cách và bản lĩnh vững vàng. Tuy nhiên, thế hệ trẻ ngày nay lại đang thờ ơ, quay lưng lại với lịch sử nướcnhà, các em hiểu rất ít về lịch sử vẻ vang của dân tộc, thâm chí nhiều em...khôngphân biệt? Có ý nghĩa ra sao? Lịch sử nước ta trải qua những giai đoạn nào? Trái lại,khi nhắc đến lịch sử Trung Quốc, các em hiểu rất rõ và tỏ ra thích thú. Tại sao lạiđáng buồn như vậy? Có lẽ do lịch sử Việt Nam ít dựng thành phim hoặc những nhàlàm phim không thể hiện được sự hùng tráng của những câu chuyện lịch sử. Và theotôi một trong những nguyên nhân mấu chốt dẫn đến học sinh không yêu thích mônlịch sử, sợ môn lịch sử, học trước quên sau, học một cách thụ động, máy móc là dophương pháp dạy học của giáo viên. Nhiều giáo viên dạy thiếu thực tế, thiếu hìnhảnh, thiếu minh họa, dạy theo lối thầy đọc, trò chép, dạy một chiều, thụ động, nặngvề kiến thức hàn lâm khiến bài học khô khan, nặng nề, khó hiểu, khó hình dung,không hấp dẫn. Nhằm góp phần đổi mớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: