Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDTC để phát huy tính tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh Trường THPT Thái Hòa

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.94 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDTC để phát huy tính tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh Trường THPT Thái Hòa" nhằm nghiên cứu và thiết kế một số trò chơi vận động trong môn GDTC nhằm phát huy tính tích cực, xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật và rèn luyện thể chất cho HS THPT Thái Hòa. Góp phần nâng cao tinh thần học tập cho HS và chất lượng giảng dạy bộ môn GDTC tại trường THPT; cùng chia sẻ phương pháp này đến đồng nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn GDTC để phát huy tính tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh Trường THPT Thái Hòa 1 MỤC LỤCPhần, mục Nội dung Trang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I Lí do chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu 2 III Đối tượng nghiên cứu 2 IV Nhiệm vụ nghiên cứu 2 V Phạm vi nghiên cứu 2 VI Phương pháp nghiên cứu 2 6.1 Phương pháp nghiên cứu 2 6.2 Phương pháp điều tra 2 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3 6.4 Phương pháp thống kê toán học 3 VII Kế hoạch và thời gian nghiên cứu 3 VIII Tính mới của đề tài 3PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI 4 I Cơ sở lý luận thực tiễn 4 1.1 Cơ sở lí luận 4 1.2 Thực trạng 6 Thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học II GDTC để phát huy tính tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật cho 9 học sinh THPT 2.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dụng phương pháp trò chơi 9 2.2 Quy trình lựa chọn và xây dựng trò chơi vận động 10 2.3 Thiết kế trò chơi 10 Những bài/chủ đề có thể thiết kế trò chơi vận động trong 2.4 23 dạy học GDTC 2.5 Kế hoạch bài dạy 24 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá 28 2.7 Khảo sát tính khả thi và hiệu quả của đề tài 29 III Thực nghiệm sư phạm 32 1 Mục đích thực nghiệm 32 2 Phương pháp thực nghiệm 32PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 40 3.1 Kết luận 40 3.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Hiện nay, toàn ngành giáo dục đang hướng tới công cuộc đổi mới căn bản,toàn diện về chất lượng và hiệu quả của giáo dục phổ thông. Định hướng cơ bản củaviệc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sangnền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực (NL) của mỗi họcsinh. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:“Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biếncăn bản, toàn diện về giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướngnghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về kiến thức sang nền giáo dụcphát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và pháthuy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NL thể hiệnqua nhiều đặc trưng trong đó dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động họctập, giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu nhữngtri thức được sắp đặt sẵn. GV là người tổ chức và chỉ đạo HS tiến hành các hoạt độnghọc tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tìnhhuống học tập hoặc tình huống thực tiễn...là một trong những đặc trưng vô cùngquan trọng. Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nội dung cơ bản giáo dụctoàn diện học sinh “Trí lực và Thể lực” góp phần giáo dục tố chất vận động, nhâncách, đạo đức lối sống, tác phong làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật thông qua bài dạy,các trò chơi vận động. Việc gì cũng cần có sức khỏe thì mới có thể làm, có sức khỏetốt, tinh thần minh mẫn thì làm việc gì kết quả đạt được cũng luôn luôn cao. Tronghọc tập cũng vậy, muốn học tốt, tiếp tục theo học lâu dài qua hết các cấp học …họcnâng cao … “Học - Học Nữa - Học Mãi”. Do vậy, xây dựng nề nếp rèn luyện TDTTnâng cao sức khỏe cho học sinh hiện nay để làm nền tảng sau này đó là trách nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: