Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp trực quan nâng cao nhận thức học sinh về Bảo vệ chủ quyền biển đảo và biên giới quốc gia Việt Nam môn Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến này là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để khẳng định sự cần thiết phải vận dụng phương pháp Trực quan trong dạy học môn GDQP.AN nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDQP.AN lớp 11, ở trường THPT Trần Đại Nghĩa, Thành phố Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp trực quan nâng cao nhận thức học sinh về Bảo vệ chủ quyền biển đảo và biên giới quốc gia Việt Nam môn Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA ******* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN NÂNG CAO NHẬN THỨC HỌC SINH VỀ “BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM” MÔN GDQP.AN LỚP 11 GV thực hiện: Trần Thiện Tánh Môn học: Giáo dục Quốc phòng và An ninh Tổ: TD-GDQP Năm học 2020-2021 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA ******* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN NÂNG CAONHẬN THỨC HỌC SINH VỀ “BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM” MÔN GDQP.AN LỚP 11 GV thực hiện: Trần Thiện Tánh Môn học: Giáo dục Quốc phòng và An ninh Tổ: TD-GDQP Năm học 2020-2021 A. MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Ngày 28 tháng 12 năm 1961 Hội đồng chính phủ ( nay là chính phủ)ban hành nghị định 219/CP về việc huấn luyện quân sự cho quân nhân dự bị vàdân quân tự vệ , trong đó có quy định về huấn luyện quân sự học sinh, sinhviên. Đến nay hơn nữa thế kỷ Giáo dục Quốc phòng và an ninh cho học sinh,sinh viên. Trải qua nhiều nghị quyết, nghị định đến năm 2007 Quyết định 79năm 2007 của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo về Bộ môn Giáo dục Quốc Phòng - AnNinh (GDQP-AN) là môn học chính khóa cung cấp các kiến thức về khoa họcxã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật quân sự ở trường phổthông trung học và có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục học sinh(HS) lịch sử ,truyền thống đánh giặc giữ nước quý báo của cha ông, của dân tộcViệt Nam, một số kĩ chiến thuật quân sự. Từ đó tạo nên động lực nguồn cảmhứng tinh thần yêu nước, lối sống đạo đức và tinh thần luôn sẵn sàng tham giaxây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Hiện nay Bộ môn Quốc phòng và an ninh đượcĐảng, Nhà nước quan tâm đầu tư về nội dung, vật chất trang bị đầy đủ cho cáctrường trên cả nước, đặc biệt quan tâm đào tạo chất lượng đội ngũ giáo viênQuốc phòng . - Chiến tranh đã qua, đi cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế-xã hội, khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI đòi hỏi con ngườiphải có một số phẩm chất và năng lực, kỹ năng tốt để làm việc thực tiễn và giảiquyết những vấn đề nhu cầu cuộc sống, khả năng làm việc, hợp tác, cũng nhưvấn đề thích ứng tốt với cuộc sống.... những yêu cầu trên đặt ra cho nghành giáodục phải đổi mới toàn diện về nội dung và phương pháp để đáp ứng thật tốt nhucầu của xã hội, của cá nhân, đặc biệt học sinh thế hệ tương lai của đất nước. - Bộ môn quốc phòng hiện nay không riêng gì ở trường THPT Trần ĐạiNghĩa mà trên cả nước được trang bị gần như đầy đủ dụng cụ, thiết bị….. phụcvụ giảng dạy mang tính trực quan sinh động hướng học sinh đến gần thựctiễn,có thể áp dụng vào việc học kiểm tra đánh giá và trong tương lai.Trang 1 - Trong quá trình giảng dạy và trao đổi với học sinh, tôi phát hiện ra vấnđề là học sinh không hứng thú, thiết tha với việc học môn GDQP.AN ở nội dungphần lý thuyết , bởi vì đa số các em cho rằng mônGD QP.AN là môn phụ khôngthi tốt nghiệp nên giành ít thời gian đầu tư môn học này. Chính vì vậy, tôi luônluôn mong muốn và suy nghĩ làm thế nào để tạo hứng thú, say mê cho học sinhkhi học môn GDQP.AN để các em nắm được những phần kiến thức kỹ năngquan trọng, truyền cảm hứng tinh thần yêu nước của thế hệ đi trước cho thế hệđi sau tiếp nối các giá trị truyền thống, sự đóng góp của quá trình lịch sử dân tộcViệt Nam từ xưa đến nay và đặc biệt thế hệ các em học sinh ngày nay khi họcxong nội dung GDQP.AN cấp trung học phổ thông biết mình phải làm gì đónggóp cho tổ quốc trong tương lai ngày càng phát triển thịnh vượng vững mạnhcũng để áp dụng cho học tập môn GDQP.AN cũng như trong cuộc sống nhữnglúc cần thiết nhất. - Theo tôi nghĩ, muốn tạo được sự yêu thích, say mê khi học mônGDQP.AN thì phải đổi mới phương pháp (PP) giảng dạy và lựa chọn một số PPphù hợp với từng bài, từng nội dung, có vậy môn GDQP.AN mới có được vị trítrong lòng học sinh. Từ đó, các em sẽ trở nên yêu thích môn học, say mê nghiêncứu, phấn khởi tìm tòi đào sâu suy nghĩ, đầu tư thời gian học nhiều hơn để hoànthành tốt công tác dạy và học môn GDQP.AN. - Phương pháp dạy học trực quan là một trong những phương pháp dạyhọc tích cực được sử dụng thường xuyên trong quá trình đổi mới phương phápdạy học, ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay. Để khắc phục lối truyền thụ trithức một chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp nhiềuphương pháp, phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học hiệnđại, trong đó có phương pháp trực quan. Phương pháp này giúp người học tựgiác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức đặc biệt nhớ kĩ và hiểu sâu. Với cáchdạy học này, học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ những suy nghĩ, quan điểm nhậnthức , cảm nhận được nội dung bài học thực tế,thực tiễn, tạo không khí học tậpsinh động, tất cả học sinh tham gia vào quá trình học tập; đồng thời đáp ứngTrang 2mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm”. Vận dụng phương pháptrực quan vào dạy học GDQP.AN cũng là tìm đến một phương pháp dạy họcmới để giờ học GDQP.AN để phát huy tính chủ động của học sinh, sự sinhđộng,thực tiễn của tiết giảng góp phần nâng cao chất lượng dạy – họcGDQP.AN, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Do đó, tôi quyết định lựa chọn vấn đề “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁPTRỰC QUAN NÂNG CAO NHẬN THỨC HỌC SINH VỀ “ BẢO VỆ CHỦQUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM” MÔNGDQP.AN LỚP 11 ”. Để làm báo cáo chuyên đề cho năm sau, nhằm trao đổikinh nghiệm lẫn nhau trong giảng dạy, cũng như phục vụ q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp trực quan nâng cao nhận thức học sinh về Bảo vệ chủ quyền biển đảo và biên giới quốc gia Việt Nam môn Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA ******* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN NÂNG CAO NHẬN THỨC HỌC SINH VỀ “BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM” MÔN GDQP.AN LỚP 11 GV thực hiện: Trần Thiện Tánh Môn học: Giáo dục Quốc phòng và An ninh Tổ: TD-GDQP Năm học 2020-2021 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA ******* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN NÂNG CAONHẬN THỨC HỌC SINH VỀ “BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM” MÔN GDQP.AN LỚP 11 GV thực hiện: Trần Thiện Tánh Môn học: Giáo dục Quốc phòng và An ninh Tổ: TD-GDQP Năm học 2020-2021 A. MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Ngày 28 tháng 12 năm 1961 Hội đồng chính phủ ( nay là chính phủ)ban hành nghị định 219/CP về việc huấn luyện quân sự cho quân nhân dự bị vàdân quân tự vệ , trong đó có quy định về huấn luyện quân sự học sinh, sinhviên. Đến nay hơn nữa thế kỷ Giáo dục Quốc phòng và an ninh cho học sinh,sinh viên. Trải qua nhiều nghị quyết, nghị định đến năm 2007 Quyết định 79năm 2007 của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo về Bộ môn Giáo dục Quốc Phòng - AnNinh (GDQP-AN) là môn học chính khóa cung cấp các kiến thức về khoa họcxã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật quân sự ở trường phổthông trung học và có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục học sinh(HS) lịch sử ,truyền thống đánh giặc giữ nước quý báo của cha ông, của dân tộcViệt Nam, một số kĩ chiến thuật quân sự. Từ đó tạo nên động lực nguồn cảmhứng tinh thần yêu nước, lối sống đạo đức và tinh thần luôn sẵn sàng tham giaxây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Hiện nay Bộ môn Quốc phòng và an ninh đượcĐảng, Nhà nước quan tâm đầu tư về nội dung, vật chất trang bị đầy đủ cho cáctrường trên cả nước, đặc biệt quan tâm đào tạo chất lượng đội ngũ giáo viênQuốc phòng . - Chiến tranh đã qua, đi cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế-xã hội, khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI đòi hỏi con ngườiphải có một số phẩm chất và năng lực, kỹ năng tốt để làm việc thực tiễn và giảiquyết những vấn đề nhu cầu cuộc sống, khả năng làm việc, hợp tác, cũng nhưvấn đề thích ứng tốt với cuộc sống.... những yêu cầu trên đặt ra cho nghành giáodục phải đổi mới toàn diện về nội dung và phương pháp để đáp ứng thật tốt nhucầu của xã hội, của cá nhân, đặc biệt học sinh thế hệ tương lai của đất nước. - Bộ môn quốc phòng hiện nay không riêng gì ở trường THPT Trần ĐạiNghĩa mà trên cả nước được trang bị gần như đầy đủ dụng cụ, thiết bị….. phụcvụ giảng dạy mang tính trực quan sinh động hướng học sinh đến gần thựctiễn,có thể áp dụng vào việc học kiểm tra đánh giá và trong tương lai.Trang 1 - Trong quá trình giảng dạy và trao đổi với học sinh, tôi phát hiện ra vấnđề là học sinh không hứng thú, thiết tha với việc học môn GDQP.AN ở nội dungphần lý thuyết , bởi vì đa số các em cho rằng mônGD QP.AN là môn phụ khôngthi tốt nghiệp nên giành ít thời gian đầu tư môn học này. Chính vì vậy, tôi luônluôn mong muốn và suy nghĩ làm thế nào để tạo hứng thú, say mê cho học sinhkhi học môn GDQP.AN để các em nắm được những phần kiến thức kỹ năngquan trọng, truyền cảm hứng tinh thần yêu nước của thế hệ đi trước cho thế hệđi sau tiếp nối các giá trị truyền thống, sự đóng góp của quá trình lịch sử dân tộcViệt Nam từ xưa đến nay và đặc biệt thế hệ các em học sinh ngày nay khi họcxong nội dung GDQP.AN cấp trung học phổ thông biết mình phải làm gì đónggóp cho tổ quốc trong tương lai ngày càng phát triển thịnh vượng vững mạnhcũng để áp dụng cho học tập môn GDQP.AN cũng như trong cuộc sống nhữnglúc cần thiết nhất. - Theo tôi nghĩ, muốn tạo được sự yêu thích, say mê khi học mônGDQP.AN thì phải đổi mới phương pháp (PP) giảng dạy và lựa chọn một số PPphù hợp với từng bài, từng nội dung, có vậy môn GDQP.AN mới có được vị trítrong lòng học sinh. Từ đó, các em sẽ trở nên yêu thích môn học, say mê nghiêncứu, phấn khởi tìm tòi đào sâu suy nghĩ, đầu tư thời gian học nhiều hơn để hoànthành tốt công tác dạy và học môn GDQP.AN. - Phương pháp dạy học trực quan là một trong những phương pháp dạyhọc tích cực được sử dụng thường xuyên trong quá trình đổi mới phương phápdạy học, ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay. Để khắc phục lối truyền thụ trithức một chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp nhiềuphương pháp, phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học hiệnđại, trong đó có phương pháp trực quan. Phương pháp này giúp người học tựgiác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức đặc biệt nhớ kĩ và hiểu sâu. Với cáchdạy học này, học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ những suy nghĩ, quan điểm nhậnthức , cảm nhận được nội dung bài học thực tế,thực tiễn, tạo không khí học tậpsinh động, tất cả học sinh tham gia vào quá trình học tập; đồng thời đáp ứngTrang 2mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm”. Vận dụng phương pháptrực quan vào dạy học GDQP.AN cũng là tìm đến một phương pháp dạy họcmới để giờ học GDQP.AN để phát huy tính chủ động của học sinh, sự sinhđộng,thực tiễn của tiết giảng góp phần nâng cao chất lượng dạy – họcGDQP.AN, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Do đó, tôi quyết định lựa chọn vấn đề “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁPTRỰC QUAN NÂNG CAO NHẬN THỨC HỌC SINH VỀ “ BẢO VỆ CHỦQUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM” MÔNGDQP.AN LỚP 11 ”. Để làm báo cáo chuyên đề cho năm sau, nhằm trao đổikinh nghiệm lẫn nhau trong giảng dạy, cũng như phục vụ q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11 Bảo vệ chủ quyền biển đảo Dạy học trực quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2004 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 528 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 460 3 0