Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 3.52 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến thực hiện tốt được mục tiêu đổi mới của giáo dục, bên cạnh việc trang bị kiến thức sáng kiến còn giúp học sinh phát triển toàn diện, có khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Năm học 2022-2023, ngành Giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết củaQuốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; Nghịquyết của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; các nghị quyết,kết luận của Đảng, Quốc hội và các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ về giáo dục và đào tạo. Ngành Giáo dục xác định chủ đề năm học 2022-2023 là “Đoàn kết,sáng tạo, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới,củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Bộ trưởng Bộ GDĐTyêu cầu toàn ngành Giáo dục tập trung thực hiện 12 nhiệm vụ trọng tâm.Trong đó đặc biệt quan trọng phải kể đến là nguồn lao động có chất lượngcao, đó lại chính là sản phẩm đầu ra của ngành giáo dục và đào tạo. Năm học 2022-2023 được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệmvụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, thực hiện Chương trình giáo dục phổthông 2018. Trong đó, có việc triển khai dạy theo chương trình mới đối vớilớp 3, lớp 7, lớp 10; Chương trình đổi mới đang được chuyển giao và áp dụngrộng rãi ở nhiều nơi với nhiều phương pháp, hình thức khác nhau như: giáodục STEM; các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồtư duy, giáo viên được tham gia các chương trình: Trường học hạnh phúc,thầy cô thay đổi ... Mặc dù đã được triển khai và áp dụng chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, song là năm họcđầu tiên triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhiều giáo viêncũng không tránh khỏi sự lúng túng, bỡ ngỡ. Đáp ứng với sự thay đổi đó, những năm gần đây tôi đã áp dụng và thửnghiệm rất nhiều phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt độngcủa học sinh, song phương pháp ‘‘trò chơi học tập” là tôi thấy hiệu quả hơn 1cả, các em vừa được chơi lại vừa tự mình tìm hiểu, từ đó hình thành nên kiếnthức mới.Trò chơi học tập là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trước áp lực thay đổiphương pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêu bài giảng, là chiếccầu nối đắc lực, hữu hiệu và tự nhiên giữa giáo viên và học sinh. Thông quatrò chơi, ý nghĩa của nội dung bài học được truyền tải đến người nghe mộtcách nhẹ nhàng nhưng để lại ấn tượng sâu sắc, dễ hiểu và khó quên. Sử dụngtrò chơi trong học tập là phương pháp mang lại hiệu quả cao trong quá trìnhdạy học theo xu hướng hiện nay. Không những thế còn giúp cho học sinh pháthuy được năng lực, có hứng thú tiếp thu bài học một cách tự nhiên. Từ đóthúc đẩy học sinh hành động áp dụng kiến thức vào trong thực tiễn. Với đặc thù của bộ môn, là một trong nhóm môn được học sinh lựachọn theo ban, theo khối, đa số các em chọn vì các em thấy đơn giản. Và khiđược học thông qua việc tham gia các trò chơi thấy các em vui vẻ, hào hứng,tích cực phát biểu xây dựng bài, không có hiện tượng làm việc riêng, nóichuyện trong giờ nữa. Ở lứa tuổi các em, luôn muốn khám phá tìm hiểu những điều mới mẻ,hay người ta thường nói ‘‘cả thèm chóng chán”, nếu một trò chơi mà cho họcsinh chơi lặp đi lặp lại nhiều lần cũng sẽ khiến các em không còn cảm thấyhào hứng như lúc đầu nữa. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn thay đổi, thiết kế và chocác em thử nghiệm các trò chơi mới, kích thích khả năng tư duy, tìm tòi đápứng nhu cầu tâm sinh lý của các em. Nên đề tài “ Sử dụng trò chơi học tậptrong dạy học môn Công nghệ 10 nhằm tích cực hoá hoạt động học tập củahọc sinh” tôi vẫn lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu. 2. Tên sáng kiến Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ 10nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh. 3. Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Nguyễn Thị Thơm. 2 - Địa chỉ: Trường THPT Kim Ngọc. - Số điện thoại: 0986631613 - Email: thom.dtnt@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nguyễn Thị Thơm. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến được sử dụng trong giảng dạy môn Công nghệ 10. Sử dụnglàm tài liệu tham khảo trong các hoạt động tập thể, trải nghiệm, ngoài giờlên lớp… 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Tháng 2/2023 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Nội dung của sáng kiến: 3 Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Phương pháp dạy học 1.1. Khái niệm. Dạy học là dạy hoạt động; Trong quá trình dạy học, học sinh là chủ thểnhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động họctập của học sinh theo một chiến lược hợp lý sao cho học sinh tự chủ chiếmlĩnh, xây dựng tri thức. Quá trình dạy học các tri thức thuộc một môn khoahọc cụ thể được hiểu là quá trình hoạt động của giáo viên và của học sinhtrong sự tương tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy họcbao gồm: Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học. Dạy học là tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; Trong phươngpháp dạy học tích cực, học sinh được cuốn hút vào các hoạt động học tập dogiáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mìnhchưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viênsắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, học sinh trựctiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suynghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phươngpháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng đó, không rập th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Năm học 2022-2023, ngành Giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết củaQuốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; Nghịquyết của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; các nghị quyết,kết luận của Đảng, Quốc hội và các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ về giáo dục và đào tạo. Ngành Giáo dục xác định chủ đề năm học 2022-2023 là “Đoàn kết,sáng tạo, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới,củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Bộ trưởng Bộ GDĐTyêu cầu toàn ngành Giáo dục tập trung thực hiện 12 nhiệm vụ trọng tâm.Trong đó đặc biệt quan trọng phải kể đến là nguồn lao động có chất lượngcao, đó lại chính là sản phẩm đầu ra của ngành giáo dục và đào tạo. Năm học 2022-2023 được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệmvụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, thực hiện Chương trình giáo dục phổthông 2018. Trong đó, có việc triển khai dạy theo chương trình mới đối vớilớp 3, lớp 7, lớp 10; Chương trình đổi mới đang được chuyển giao và áp dụngrộng rãi ở nhiều nơi với nhiều phương pháp, hình thức khác nhau như: giáodục STEM; các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồtư duy, giáo viên được tham gia các chương trình: Trường học hạnh phúc,thầy cô thay đổi ... Mặc dù đã được triển khai và áp dụng chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, song là năm họcđầu tiên triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhiều giáo viêncũng không tránh khỏi sự lúng túng, bỡ ngỡ. Đáp ứng với sự thay đổi đó, những năm gần đây tôi đã áp dụng và thửnghiệm rất nhiều phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt độngcủa học sinh, song phương pháp ‘‘trò chơi học tập” là tôi thấy hiệu quả hơn 1cả, các em vừa được chơi lại vừa tự mình tìm hiểu, từ đó hình thành nên kiếnthức mới.Trò chơi học tập là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trước áp lực thay đổiphương pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêu bài giảng, là chiếccầu nối đắc lực, hữu hiệu và tự nhiên giữa giáo viên và học sinh. Thông quatrò chơi, ý nghĩa của nội dung bài học được truyền tải đến người nghe mộtcách nhẹ nhàng nhưng để lại ấn tượng sâu sắc, dễ hiểu và khó quên. Sử dụngtrò chơi trong học tập là phương pháp mang lại hiệu quả cao trong quá trìnhdạy học theo xu hướng hiện nay. Không những thế còn giúp cho học sinh pháthuy được năng lực, có hứng thú tiếp thu bài học một cách tự nhiên. Từ đóthúc đẩy học sinh hành động áp dụng kiến thức vào trong thực tiễn. Với đặc thù của bộ môn, là một trong nhóm môn được học sinh lựachọn theo ban, theo khối, đa số các em chọn vì các em thấy đơn giản. Và khiđược học thông qua việc tham gia các trò chơi thấy các em vui vẻ, hào hứng,tích cực phát biểu xây dựng bài, không có hiện tượng làm việc riêng, nóichuyện trong giờ nữa. Ở lứa tuổi các em, luôn muốn khám phá tìm hiểu những điều mới mẻ,hay người ta thường nói ‘‘cả thèm chóng chán”, nếu một trò chơi mà cho họcsinh chơi lặp đi lặp lại nhiều lần cũng sẽ khiến các em không còn cảm thấyhào hứng như lúc đầu nữa. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn thay đổi, thiết kế và chocác em thử nghiệm các trò chơi mới, kích thích khả năng tư duy, tìm tòi đápứng nhu cầu tâm sinh lý của các em. Nên đề tài “ Sử dụng trò chơi học tậptrong dạy học môn Công nghệ 10 nhằm tích cực hoá hoạt động học tập củahọc sinh” tôi vẫn lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu. 2. Tên sáng kiến Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ 10nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh. 3. Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Nguyễn Thị Thơm. 2 - Địa chỉ: Trường THPT Kim Ngọc. - Số điện thoại: 0986631613 - Email: thom.dtnt@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nguyễn Thị Thơm. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến được sử dụng trong giảng dạy môn Công nghệ 10. Sử dụnglàm tài liệu tham khảo trong các hoạt động tập thể, trải nghiệm, ngoài giờlên lớp… 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Tháng 2/2023 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Nội dung của sáng kiến: 3 Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Phương pháp dạy học 1.1. Khái niệm. Dạy học là dạy hoạt động; Trong quá trình dạy học, học sinh là chủ thểnhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động họctập của học sinh theo một chiến lược hợp lý sao cho học sinh tự chủ chiếmlĩnh, xây dựng tri thức. Quá trình dạy học các tri thức thuộc một môn khoahọc cụ thể được hiểu là quá trình hoạt động của giáo viên và của học sinhtrong sự tương tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy họcbao gồm: Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học. Dạy học là tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; Trong phươngpháp dạy học tích cực, học sinh được cuốn hút vào các hoạt động học tập dogiáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mìnhchưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viênsắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, học sinh trựctiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suynghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phươngpháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng đó, không rập th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ 10 Phát huy phẩm chất năng lực của học sinh Sử dụng trò chơi học tập trong dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0