Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên của đề tài là sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học phần Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX) và đề xuất một số biện pháp sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI, do tốc độ phát triển của xã hội hết sức nhanhchóng, với những biến đổi liên tục và khôn lường; để chuẩn bị cho thế hệ trẻ đốimặt và đứng vững trước những thách thức của đời sống, vai trò của giáo dụcngày càng được quan tâm và đầu tư hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, từnhững nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vaitrò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứngmột cách năng động hơn, hiệu quả hơn những nhu cầu của sự phát triển đấtnước. Ở Việt Nam, hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XIngày 4.11.2013 đã thông qua chủ trương “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Trong giáo dục, quytrình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm các yếu tố: mục tiêu,chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học...Trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học được coi là vấn đề then chốt củađổi mới giáo dục. Bộ môn Lịch sử là một trong những môn học có ưu thế trong việc giáodục thế hệ trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử là một yêu cầu cấpthiết góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học. Nhận thức đượctầm quan trọng đó, trong những năm gần đây vấn đề đổi mới phương pháp dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã và đang được nhiều giáoviên quan tâm song còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được mục tiêu và yêu cầucủa xã hội. Nhiều giáo viên vẫn còn dạy theo lối truyền thống, sử dụng tư liệulịch sử chỉ mang tính minh họa, không phát huy được tính tích cực của học sinh,do đó các em không hứng thú học tập môn Lịch sử và dẫn đến coi nhẹ bộ môn.Để khắc phục tình trạng trên một yêu cầu đặt ra đối với mỗi giáo viên Lịch sử làphải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lựchọc sinh. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Sử dụng tư liệu lịch sử theohướng phát triển năng lực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam(Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX) ,lớp 10, Ban cơ bản”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. - Mục đích: Sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học phần Lịch sử phongkiến Việt Nam ( Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX) và đề xuất một số biệnpháp sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thưc hiện mục đích trên, đề tài tập trung vàogiải quyết một số nhiệm vụ sau: 1 + Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn việc sử dụng tư liệu lịch sử theohướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. + Tìm hiểu chương trình lịch sử phong kiến Việt Nam ( Từ thế kỉ X đếnnửa đầu thế kỉ XIX) từ đó xác định nội dung tư liệu lịch sử cần sử dụng và đềxuất một số biện pháp sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực họcsinh khi dạy học phần lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đến nửa đầu thếkỉ XIX) . + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng các biện pháp từ đó rút ra kếtluận khoa học về việc sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực họcsinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đếnnửa đầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản. - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển nănglực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đến nửađầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản. 4. Đóng góp của đề tài. - Khẳng định được vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tư liệu lịch sử theohướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông - Phản ánh được thực trạng sử dụng tư liệu lịch sử trong trường phổ thông - Đề xuất một số biện pháp sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triểnnăng lực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đếnnửa đầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản. 2 PHẦN II: NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Cơ sở lý luận 1.1. Quan niệm 1.1.1. Quan niệm về tư liệu lịch sử Lịch sử là những gì đã xẩy ra trong quá trình phát triển của xã hội loàingười, đồng thời nó cũng tồn tại khách quan với chúng ta. Do xẩy ra trong quákhứ cho nên con người không thể quan sát trực tiếp các sự kiện, quá trình lịch sửđó; do vậy việc nhận thức lịch sử phải dựa vào nhiều tư liệu lịch sử khác nhau. Tư liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI, do tốc độ phát triển của xã hội hết sức nhanhchóng, với những biến đổi liên tục và khôn lường; để chuẩn bị cho thế hệ trẻ đốimặt và đứng vững trước những thách thức của đời sống, vai trò của giáo dụcngày càng được quan tâm và đầu tư hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, từnhững nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vaitrò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứngmột cách năng động hơn, hiệu quả hơn những nhu cầu của sự phát triển đấtnước. Ở Việt Nam, hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XIngày 4.11.2013 đã thông qua chủ trương “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Trong giáo dục, quytrình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm các yếu tố: mục tiêu,chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học...Trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học được coi là vấn đề then chốt củađổi mới giáo dục. Bộ môn Lịch sử là một trong những môn học có ưu thế trong việc giáodục thế hệ trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử là một yêu cầu cấpthiết góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học. Nhận thức đượctầm quan trọng đó, trong những năm gần đây vấn đề đổi mới phương pháp dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã và đang được nhiều giáoviên quan tâm song còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được mục tiêu và yêu cầucủa xã hội. Nhiều giáo viên vẫn còn dạy theo lối truyền thống, sử dụng tư liệulịch sử chỉ mang tính minh họa, không phát huy được tính tích cực của học sinh,do đó các em không hứng thú học tập môn Lịch sử và dẫn đến coi nhẹ bộ môn.Để khắc phục tình trạng trên một yêu cầu đặt ra đối với mỗi giáo viên Lịch sử làphải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lựchọc sinh. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Sử dụng tư liệu lịch sử theohướng phát triển năng lực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam(Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX) ,lớp 10, Ban cơ bản”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. - Mục đích: Sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học phần Lịch sử phongkiến Việt Nam ( Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX) và đề xuất một số biệnpháp sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thưc hiện mục đích trên, đề tài tập trung vàogiải quyết một số nhiệm vụ sau: 1 + Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn việc sử dụng tư liệu lịch sử theohướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. + Tìm hiểu chương trình lịch sử phong kiến Việt Nam ( Từ thế kỉ X đếnnửa đầu thế kỉ XIX) từ đó xác định nội dung tư liệu lịch sử cần sử dụng và đềxuất một số biện pháp sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực họcsinh khi dạy học phần lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đến nửa đầu thếkỉ XIX) . + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng các biện pháp từ đó rút ra kếtluận khoa học về việc sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển năng lực họcsinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đếnnửa đầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản. - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triển nănglực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đến nửađầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản. 4. Đóng góp của đề tài. - Khẳng định được vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tư liệu lịch sử theohướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông - Phản ánh được thực trạng sử dụng tư liệu lịch sử trong trường phổ thông - Đề xuất một số biện pháp sử dụng tư liệu lịch sử theo hướng phát triểnnăng lực học sinh khi dạy phần Lịch sử phong kiến Việt Nam (Từ thế kỉ X đếnnửa đầu thế kỉ XIX), lớp 10, Ban cơ bản. 2 PHẦN II: NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Cơ sở lý luận 1.1. Quan niệm 1.1.1. Quan niệm về tư liệu lịch sử Lịch sử là những gì đã xẩy ra trong quá trình phát triển của xã hội loàingười, đồng thời nó cũng tồn tại khách quan với chúng ta. Do xẩy ra trong quákhứ cho nên con người không thể quan sát trực tiếp các sự kiện, quá trình lịch sửđó; do vậy việc nhận thức lịch sử phải dựa vào nhiều tư liệu lịch sử khác nhau. Tư liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Lịch sử phong kiến Việt Nam Phát triển năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0