Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng video thí nghiệm và các hình ảnh phù hợp trong dạy học chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Vật lí 10 THPT

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài "Sử dụng video thí nghiệm và các hình ảnh phù hợp trong dạy học chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Vật lí 10 THPT" để thiết kế, sưu tầm và biên soạn các hình ảnh, video minh họa phù hợp. Bên cạnh đó là đề xuất được tiến trình và thực hiện dạy học một số nội dung có sử dụng hình ảnh và video minh họa đó để đánh giá làm kiểm chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng video thí nghiệm và các hình ảnh phù hợp trong dạy học chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Vật lí 10 THPT DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮTChữ viết tắt Nội dung đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VL Vật lý NV Nhiệm vụ 3 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................... 3MỤC LỤC............................................................................................................ 4BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN.................. 51. Lời giới thiệu.................................................................................................... 52. Tên sáng kiến.................................................................................................... 53. Tác giả sáng kiến.............................................................................................. 54. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến .............................................................................. 55. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.............................................................................. 56. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu.............................................................. 67. Mô tả bản chất của sáng kiến............................................................................ 67.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu sử dụng video, hình ảnhtrong dạy học......................................................................................................... 67.2. Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng video hình ảnh trong dạy họcchương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể............................................... 87.2.1. Đặc điểm kiến thức của chương VII........................................................... 87.2.2. Những khó khăn thường gặp khi dạy học chương VII............................... 97.2.3. Giới thiệu hệ thống hình ảnh, video đã nghiên cứu được........................... 107.2.4. Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng video, hình ảnh một số nội dung............................................................................................................................... 168. Những thông tin cần được bảo mật................................................................... 279. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến................................................... 2710. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến ............................................ 2711. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụngsáng kiến lần đầu................................................................................................... 28TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 30 4 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu V.I.Lênin từng viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duytrừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, củasự nhận thức hiện thực khách quan”. Đương nhiên quá trình nhận thức vật lý – mộtmôn khoa học thực nghiệm cũng tuân theo quy luật đó. Xuất phát từ các sự vật hiệntượng xảy ra trong thực tế, người ta bắt đầu xây dựng giả thuyết khoa học, tiến hànhthí nghiệm kiểm chứng rồi đưa ra kết luận. Do đó, tái hiện các hiện tượng vật lý trựcquan sinh động, hay các vấn đề thực nghiệm trong dạy học vật lý là vô cùng quantrọng. Thế nhưng, vì điều kiện cơ sở vật chất, hoặc thời lượng trong một tiết dạykhông cho phép..., rất nhiều hiện tượng vật lý, nhiều thí nghiệm vật lý lại ít được biểudiễn trong trường học, đặc biệt là các nội dung có tính liên hệ cao với đời sống. Đặcbiệt, trong chương “Chất rắn chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT, một chươngcó rất nhiều kiến thức thực tế, thực nghiệm và ứng dụng đòi hỏi quá trình quan sát vàthực hành. Bên cạnh đó, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: việc học tập với hình ảnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: