Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học kiến thức phần Nhiệt học vật lí 10 THPT

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.31 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến là xây dựng các kiến thức, tình huống thực tiễn áp dụng vào quá trình dạy học một số kiến thức Phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT nhằm gây hứng thú cho học sinh và bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học kiến thức phần Nhiệt học vật lí 10 THPT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cùng với xu thế phát triển chung của nền giáo dục thế giới trong thế kỉXXI, nền giáo dục Việt Nam trong thời gian qua cũng đang chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực vàphẩm chất người học. Như vậy, phương pháp dạy chỉ hướng tới mục tiêu cungcấp kiến thức, kĩ năng mà không phát huy tính tích cực chủ động của người học,không bồi dưỡng, phát huy được những năng lực của người học thì sẽ luôn lạchậu với thời đại. Do đó, người giáo viên phải hướng tới việc bồi dưỡng cho họcsinh những phương pháp nhận thức để họ chiếm lĩnh lấy tri thức một cách tíchcực và biết vận dụng tri thức đó vào thực tiễn cuộc sống. Trong quan điểm chỉ đạo của nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nêurõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành;lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình vàgiáo dục xã hội.” Trong thực tế dạy học vật lí, đa số giáo viên chỉ chú trọng đến dạy kiếnthức lí thuyết, vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập lập luận, tính toánmà chưa chú trọng đến việc vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học được vàothực tiễn cuộc sống, khiến cho những kiến thức học sinh thu nhận được mangtính hàn lâm, khó hiểu, khó ghi nhớ, mang tính áp đặt và xa rời thực tiễn và đặcbiệt không gây hứng thú cho HS. Như thế học sinh chỉ biết kiến thức lí thuyết và kỹ năng giải bài tập ở mứcđộ nào đó mà quên đi thực tiễn. Vấn đề đặt ra là cần thiết làm thế nào để HSthực sự hứng thú trong các tiết học Vật lí, các em thấy yêu thích môn học. Phần “Nhiệt học” Vật lí lớp 10 THPT đề cập đến những kiến thức tươngđối trừu tượng, nhưng rất gần gũi với cuộc sống nên học sinh rất có nhu cầu vậndụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thường gặp về thế giớixung quanh. Quá trình này đòi hỏi học sinh phải nắm rõ kiến thức lí thuyết, cónăng lực vận dụng kiến thức lí thuyết để giải quyết các vấn đề gặp phải trongthực tiễn. Xuất phát từ những vấn đề nêu ở trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tăngcường tính thực tiễn nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học kiếnthức phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT”. 1 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng các kiến thức, tình huống thực tiễn áp dụng vào quá trình dạy học một số kiến thức Phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT nhằm gây hứng thú cho học sinh và bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: học sinh lớp 10 Trường THPT Nam Đàn 2. Quá trình dạy họcmôn Vật lý ở trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Phần Nhiệt học Vật lý 10 THPT - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2018 đến tháng 3/2021 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu về tăngcường tính thực tiễn trong quá trình dạy học, phương pháp dạy học tích của bộmôn vật lý, sách giáo khoa phổ thông, các chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước về đổi mới giáo dục và đào tạo… - Phương pháp nghiên cứu các vấn đề thực tiễn trong phần Nhiệt học Vậtlý10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: khảo sát ý kiến của giáo viên, của họcsinh về tăng cường tính thực tiễn trong dạy học. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi ýkiến với giáo viên, xây dựng hệ thống các câu hỏi, phiếu điều tra để điều trathực trạng. - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán họcđể xử lí kết quả thực nghiệm để rút ra kết luận, chứng minh tính khả thi của đềtài 5. Tính mới của đề tài - Điều tra được thực trạng dạy học Vật lý theo định hướng tăng cường tínhthực tiễn ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Nam Đàn và huyện HưngNguyên, phân tích các nguyên nhân, khó khăn, đưa ra hướng khắc phục, giảipháp để nâng cao chất lượng dạy học, áp dụng thực nghiệm có hiệu quả tạitrường THPT Nam Đàn 2. - Xây dựng hệ thống các tình hướng thực tiễn áp dụng vào từng quá trìnhdạy học của từng bài phục vụ giảng dạy một số bài học trong Phần Nhiệt họcVật lý 10 THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS. 2 - Tổ chức dạy học một số bài Phần Nhiệt học Vật lý 10 tại trường phổ thôngphù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và thu được những kết quả thiếtthực nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vật lý. Góp phần đưa kiến thứclý thuyết gầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: