Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn Toán bằng cách lồng ghép các bài toán có ứng dụng thực tế vào bài giảng tại trường THPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkR'Lấp
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn Toán bằng cách lồng ghép các bài toán có ứng dụng thực tế vào bài giảng tại trường THPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp" nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn Toán bằng cách đưa các bài toán thực tế vào giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp, để đánh giá mức độ hứng thú của học sinh đối với bộ môn toán và đánh giá mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức môn Toán để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn Toán bằng cách lồng ghép các bài toán có ứng dụng thực tế vào bài giảng tại trường THPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp Trang 1 MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chon đề tài 2 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 32. NỘI DUNG 4 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề 4 2.2. Thực trạng của vấn đề 4 2.3. Các biện pháp đã cải tiến để giải quyết vấn đề 4 2.4. Các chủ đề và định hướng giải các bài toán trong thực tế 5 2.5. Kết quả đạt được 393. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 3.1. Kết luận 40 3.2. Kiến nghị 40DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Trang 21. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới môn Toán đượcban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT là chú trọng tính ứng dụng, gắn kếtvới thực tiễn hay các môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn họcnhằm thực hiện giáo dục STEM, gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế,khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu (như biến đổikhí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính,...). Điều này còn được thể hiệnqua các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục toán học với nhiều hìnhthức như: thực hiện những đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là những đề tàivà dự án về ứng dụng toán học trong thực tiễn; tổ chức trò chơi học toán, câu lạcbộ toán học, diễn đàn, hội thảo, cuộc thi về Toán,... tạo cơ hội giúp học sinh vậndụng kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn một cách sángtạo. Hiện tại bản thân nhận thấy đa số học sinh trong nhà trường đều có chungsuy nghĩ học toán ngoài những phép tính đơn giản như phép cộng, trừ, nhân, chiathì hầu hết các kiến thức toán khác là rất trừu tượng, mơ hồ xa xôi, học chỉ nhằmmục đích duy nhất đó là thi cử, ngoài điều đó ra các em không biết học toán để làmgì. Sự thật là toán học có rất nhiều ứng dụng vào thực tế và nó thể hiện rất rõtrong cuộc sống hằng ngày của con người. Với mục đích giúp cho học sinh thấy rằng toán học là rất gần gũi với cuộcsống xung quanh, hoàn toàn rất thực tế và việc tiếp thu các kiến thức toán ở nhàtrường không chỉ để thi cử mà nó còn là những công cụ đắc lực để giúp các em giảiquyết các vấn đề, tình huống trong thực tế; giúp cho các công việc trong thực tếđơn giản hơn, hiệu quả và đỡ tốn thời gian hơn. Tuy nhiên, Bộ môn toán trong nhà trường cả bậc Trung học cơ sở và Trunghọc phổ thông hiện nay được thiết kế và giảng dạy rất nặng về lý thuyết, ít mang Trang 3tính thực tiễn hoặc các bài toán thực tiễn nằm ở phần đọc thêm, không được phânphối thời gian giảng dạy một cách hợp lý từ đó các em có tâm lý nặng nề mỗi khiđến giờ toán. Vậy làm sao để học sinh hứng thú, vui vẻ với giờ học môn toán, học sinhthấy được ứng dụng trong cuộc sống, thấy được sự gần gũi của môn toán đó là lýdo tôi chọn đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn Toán bằngcách lồng ghép các bài toán có ứng dụng thực tế vào bài giảng tại trườngTHPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp”1.2. Mục đích nghiên cứu Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn toán bằng cách đưa các bàitoán thực tế vào giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp,để đánh giá mức độ hứng thú của học sinh đối với bộ môn toán và đánh giá mức độtiếp thu, vận dụng kiến thức môn toán để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống1.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10A2, 11A4 trường THPT Nguyễn Tất Thành, HuyệnĐăkRLấp năm học 2021-2022.1.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu là đưa vấn đề, khảo sát ý kiến, tổng hợp và phân tíchkết quả thu được1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc đưa bài toán thực tế vào giảng dạy tại trường THPTNguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp. Trang 42. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề Theo Điều 3 của Luật giáo dục năm 2019 nêu “Hoạt động giáo dục đượcthực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáodục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Theo mục tiêu m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn Toán bằng cách lồng ghép các bài toán có ứng dụng thực tế vào bài giảng tại trường THPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp Trang 1 MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chon đề tài 2 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 32. NỘI DUNG 4 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề 4 2.2. Thực trạng của vấn đề 4 2.3. Các biện pháp đã cải tiến để giải quyết vấn đề 4 2.4. Các chủ đề và định hướng giải các bài toán trong thực tế 5 2.5. Kết quả đạt được 393. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 3.1. Kết luận 40 3.2. Kiến nghị 40DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Trang 21. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới môn Toán đượcban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT là chú trọng tính ứng dụng, gắn kếtvới thực tiễn hay các môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn họcnhằm thực hiện giáo dục STEM, gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế,khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu (như biến đổikhí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính,...). Điều này còn được thể hiệnqua các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục toán học với nhiều hìnhthức như: thực hiện những đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là những đề tàivà dự án về ứng dụng toán học trong thực tiễn; tổ chức trò chơi học toán, câu lạcbộ toán học, diễn đàn, hội thảo, cuộc thi về Toán,... tạo cơ hội giúp học sinh vậndụng kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn một cách sángtạo. Hiện tại bản thân nhận thấy đa số học sinh trong nhà trường đều có chungsuy nghĩ học toán ngoài những phép tính đơn giản như phép cộng, trừ, nhân, chiathì hầu hết các kiến thức toán khác là rất trừu tượng, mơ hồ xa xôi, học chỉ nhằmmục đích duy nhất đó là thi cử, ngoài điều đó ra các em không biết học toán để làmgì. Sự thật là toán học có rất nhiều ứng dụng vào thực tế và nó thể hiện rất rõtrong cuộc sống hằng ngày của con người. Với mục đích giúp cho học sinh thấy rằng toán học là rất gần gũi với cuộcsống xung quanh, hoàn toàn rất thực tế và việc tiếp thu các kiến thức toán ở nhàtrường không chỉ để thi cử mà nó còn là những công cụ đắc lực để giúp các em giảiquyết các vấn đề, tình huống trong thực tế; giúp cho các công việc trong thực tếđơn giản hơn, hiệu quả và đỡ tốn thời gian hơn. Tuy nhiên, Bộ môn toán trong nhà trường cả bậc Trung học cơ sở và Trunghọc phổ thông hiện nay được thiết kế và giảng dạy rất nặng về lý thuyết, ít mang Trang 3tính thực tiễn hoặc các bài toán thực tiễn nằm ở phần đọc thêm, không được phânphối thời gian giảng dạy một cách hợp lý từ đó các em có tâm lý nặng nề mỗi khiđến giờ toán. Vậy làm sao để học sinh hứng thú, vui vẻ với giờ học môn toán, học sinhthấy được ứng dụng trong cuộc sống, thấy được sự gần gũi của môn toán đó là lýdo tôi chọn đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn Toán bằngcách lồng ghép các bài toán có ứng dụng thực tế vào bài giảng tại trườngTHPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp”1.2. Mục đích nghiên cứu Tạo hứng thú cho học sinh lớp 10, 11 học môn toán bằng cách đưa các bàitoán thực tế vào giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp,để đánh giá mức độ hứng thú của học sinh đối với bộ môn toán và đánh giá mức độtiếp thu, vận dụng kiến thức môn toán để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống1.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10A2, 11A4 trường THPT Nguyễn Tất Thành, HuyệnĐăkRLấp năm học 2021-2022.1.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu là đưa vấn đề, khảo sát ý kiến, tổng hợp và phân tíchkết quả thu được1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc đưa bài toán thực tế vào giảng dạy tại trường THPTNguyễn Tất Thành huyện ĐăkRLấp. Trang 42. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề Theo Điều 3 của Luật giáo dục năm 2019 nêu “Hoạt động giáo dục đượcthực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáodục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Theo mục tiêu m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phương pháp dạy học môn Toán Bài toán thực tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0