Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo không khí văn chương trong giờ Đọc - hiểu văn bản ở chương trình Ngữ văn THPT

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 28.38 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài là mong muốn góp thêm một số kinh nghiệm trong việc dạy học Ngữ văn ở THPT, trao đổi với đồng nghiệp những giải pháp khắc phục khó khăn khi dạy học Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông, góp phần đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của xã hội trong thời đại mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo không khí văn chương trong giờ Đọc - hiểu văn bản ở chương trình Ngữ văn THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TẠO KHÔNG KHÍ VĂN CHƯƠNG TRONG GIỜĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT MÔN: NGỮ VĂN Năm: 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PT HERRMANN GMEINER SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TẠO KHÔNG KHÍ VĂN CHƯƠNG TRONG GIỜĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT MÔN: NGỮ VĂN Giáo viên : Ngô Thị Sơn Điện thoại : 0963362137 Đơn vị :Trường PT Hermann Gmeiner Vinh Năm: 2022 MỤC LỤCI. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. Bối cảnh của đề tài. ........................................................................................... 12. Mục đích đề tài. ................................................................................................ 13. Phạm vi và đối tượng áp dụng. ......................................................................... 14. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 25. Những điểm mới cơ bản trong kết quả nghiên cứu. .......................................... 2II. PHẦN NỘI DUNG. ........................................................................................ 21. Cơ sở lí luận của đề tài: ..................................................................................... 22. Cơ sở thực tiễn của đề tài: ................................................................................. 33. Giải pháp thực hiện: .......................................................................................... 33.1. Tạo không khí từ hoạt động kiểm tra bài cũ. ................................................. 33.2. Tạo không khí từ bài cũ sang bài mới. ........................................................... 43.3. Tạo không khí từ hoạt động vào bài thu hút sự chú ý. ................................... 43.4. Tạo không khí bằng kịch hóa tác phẩm văn học, một số đoạn trong tác phẩmhoặc kịch hóa bối cảnh ra đời của tác phẩm. ........................................................ 53.5. Tạo không khí bằng hoạt động đọc/nghe văn bản trên nền nhạc. .................. 63.6. Lồng ghép một số trò chơi trong giờ dạy học Ngữ văn. ................................ 73.7. Đặt câu hỏi và tổ chức hoạt động thuyết trình vấn đề để kích thích hoạt độngphản biện của học sinh. ......................................................................................... 153.8. Sử dụng lời bình ấn tượng. ........................................................................... 163.9. Ứng dụng công nghệ thông tin, các phương tiện kĩ thuật hiện đại vào bài dạy.. 163.11. Tạo dư âm trong giờ dạy Ngữ văn từ hoạt động kết thúc. ......................... 224. Khả năng áp dụng của giải pháp: .................................................................... 235. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp. .. 23III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 241. Kết luận: .......................................................................................................... 242. Kiến nghị: ........................................................................................................ 24TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 25 I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Bối cảnh của đề tài. Xã hội ngày càng đổi mới tiến bộ, tư duy con người thay đổi, tầm tiếpnhận, nhu cầu học tập của học sinh thay đổi dẫn tới giáo viên và cách giáo dụccũng bặt buộc phải đổi mới sao cho phù hợp. Điểm đổi mới quan trọng của bộ môn Ngữ văn trong nhà trường hiện nayđó chính là phải tạo được không khí văn chương trong mỗi giờ dạy học. Đâychính là xu hướng đúng đắn và mang ý nghĩa tích cực, giúp cho các em học sinhcó hứng thú học văn, lĩnh hội được cái hay, cái đẹp, thế giới nội tâm của cuộcsống con người qua các tác phẩm văn chương. Vì vậy trong quá trình giảng dạy của bản thân, tôi đã đúc rút được một sốkinh nghiệm để tạo ra không khí văn chương trong các giờ Đọc - hiểu văn bảnNgữ văn. Những đúc rút đó được trình bày trong bản sáng kiến kinh nghiệm vớiđề tài “Tạo không khí văn chương trong giờ Đọc - hiểu văn bản ở chương trìnhNgữ văn THPT”. Đây là đề tài có tính chất thiết thực, giúp bản thân tôi cũng như các đồngnghiệp tiến hành tốt hơn các tiết dạy Ngữ văn. Đồng thời đây cũng là một biệnpháp có hiệu quả trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huytính tích cực chủ động của học sinh. Mục đích của đề tà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: