Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.82 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Nhận thức về mối tương quan giữa việc tạo hứng thú trong dạy học tích cực với trò chơi giáo dục kỹ năng sống; Cách tạo hứng thú khi mở đầu tiết học Giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi giáo dục kỹ năng sống;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Trình (%) đóngSố Ngày tháng Nơi công Chức độ góp vào Họ và tênTT năm sinh tác danh chuyên việc tạo môn ra sáng kiến Trung tâm GDNN- Cử nhân01 NGUYỄN THỊ THỦY 12/06/1988 Giáo viên 100% GDTX Bình Lịch sử Long Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống” - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: từ ngày 02 tháng 04 năm 2020. - Mô tả bản chất của sáng kiến: Tên đề tài: “Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống” I. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Tình trạng của giải pháp đã biết 1 Hiện nay, độ tuổi đi học của học viên Trung tâm GDNN - GDTX không cònquá chênh lệch nhiều so với độ tuổi học sinh phổ thông cho nên việc giáo dục hướngnghiệp cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX là hoạt động cần thiết, nhằm giúp họcviên làm quen với một số nghề phổ biến trong xã hội và của địa phương, từ đó giúpcác em tự đánh giá được năng lực, chủ động, tự tin lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vớinăng lực, điều kiện bản thân và tình hình thực tế. Tuy nhiên trong những năm gần đây chủ đề về “Hướng nghiệp, chọn trường,chọn nghề”, “học nhầm ngành”,… đang được xã hội nhắc đến ngày càng nhiều, côngtác giáo dục hướng nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, chưa có giải pháp căn cơ.Môn Giáo dục hướng nghiệp ở trung tâm GDNN - GDTX không được chú trọng. Họcviên học môn Hướng nghiệp thường học theo kiểu đối phó, không thích học biểu hiệntrên nhiều phương diện như: học viên cho đây là môn phụ không ảnh hưởng đến điểmsố hoặc bản thân chưa quan tâm đến sau này học xong mình làm gì nên không cầnthiết phải học…. Lí giải cho thực trạng trên đến từ nhiều phía như: hạn chế trong nhận thức củaphụ huynh nói riêng và toàn xã hội nói chung về giáo dục nghề nghiệp; công táchướng nghiệp, dạy nghề ở trường phổ thông nói chung và trung tâm GDNN - GDTXnói riêng còn mang tính hình thức, còn nặng nề về lý thuyết, thiếu những kiến thức trảinghiệm thực tế, đội ngũ làm công tác phân luồng và hướng nghiệp ở Trung tâmGDNN - GDTX chưa được đào tạo bài bản, trong khi vấn đề “hướng nghiệp’’, “chọntrường’’, “chọn nghề’’ đang là vấn đề nóng bỏng đối với nhà trường, phụ huynh và cảhọc viên. Mặc dù ở Trung tâm GDNN - GDTX trong những năm học vừa qua, được sựquan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn khôngngừng nỗ lực nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên trên thực tế, việc Giáo dụchướng nghiệp tại đơn vị vẫn còn tồn tại những vấn đề sau: Cũng giống như một bộ phận học sinh của cả nước hiện nay, học viên Trungtâm GDNN - GDTX có thái độ khá lạnh nhạt và thờ ơ với bộ môn Giáo dục hướngnghiệp này. Các bạn còn rất mơ hồ về hướng nghiệp, hầu hết học viên không tự đánhgiá được năng lực của mình, không biết rõ mình thích nghề gì, câu hỏi học trường nào,làm nghề gì thường là câu hỏi khó giải đáp nhất. 2 Về tình cảm, học viên luôn cảm thấy chán, không cảm thấy môn học này quantrọng, các em tỏ ra kém hứng thú, ít mặn mà và tâm huyết với môn học. Đa phần học viên đều xem Giáo dục hướng nghiệp là môn phụ, các em chỉ tiếpcận qua loa. Bằng việc chỉ ra những thực trạng trên, tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vàoviệc cải thiện tình hình dạy và học bộ môn Giáo dục hướng nghiệp hiện nay tại đơn vị.Từ đó đưa bộ môn về với đúng giá trị và ý nghĩa nhân văn của nó. 2. Tính mới Từ nhận thức và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, tôi nhận thấy chúng tacần kết hợp những kiến thức liên môn, liên ngành vào việc giảng dạy Giáo dục hướngnghiệp, để môn học thật sự gần gũi với cuộc sống hiện đại và dễ dàng có được sự đónnhận của học sinh hiện nay. Từ động cơ trên, tôi quyết định thực hiện giải pháp nàyvới những điểm mới sau: Trước nay, bước đặt vấn đề vào bài học hướng nghiệp thường thông qua cáchgiới thiệu trực tiếp vào bài bằng lời kể, mô tả, giới thiệu khái quát về nội dung bài học. Hiệu quả hơn, một số thầy cô chọn cách tạo tình huống nêu vấn đề bằng cáchcho học sinh xem một đoạn phim, hình ảnh, … để khơi gợi trí tò mò, khám phá tri thứccủa các em. Tuy nhiên, các cách đặt vấn đề bài học này đều chưa tạo sự hứng thú tốiđa cho học sinh, cộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Trình (%) đóngSố Ngày tháng Nơi công Chức độ góp vào Họ và tênTT năm sinh tác danh chuyên việc tạo môn ra sáng kiến Trung tâm GDNN- Cử nhân01 NGUYỄN THỊ THỦY 12/06/1988 Giáo viên 100% GDTX Bình Lịch sử Long Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống” - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: từ ngày 02 tháng 04 năm 2020. - Mô tả bản chất của sáng kiến: Tên đề tài: “Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống” I. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Tình trạng của giải pháp đã biết 1 Hiện nay, độ tuổi đi học của học viên Trung tâm GDNN - GDTX không cònquá chênh lệch nhiều so với độ tuổi học sinh phổ thông cho nên việc giáo dục hướngnghiệp cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX là hoạt động cần thiết, nhằm giúp họcviên làm quen với một số nghề phổ biến trong xã hội và của địa phương, từ đó giúpcác em tự đánh giá được năng lực, chủ động, tự tin lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vớinăng lực, điều kiện bản thân và tình hình thực tế. Tuy nhiên trong những năm gần đây chủ đề về “Hướng nghiệp, chọn trường,chọn nghề”, “học nhầm ngành”,… đang được xã hội nhắc đến ngày càng nhiều, côngtác giáo dục hướng nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, chưa có giải pháp căn cơ.Môn Giáo dục hướng nghiệp ở trung tâm GDNN - GDTX không được chú trọng. Họcviên học môn Hướng nghiệp thường học theo kiểu đối phó, không thích học biểu hiệntrên nhiều phương diện như: học viên cho đây là môn phụ không ảnh hưởng đến điểmsố hoặc bản thân chưa quan tâm đến sau này học xong mình làm gì nên không cầnthiết phải học…. Lí giải cho thực trạng trên đến từ nhiều phía như: hạn chế trong nhận thức củaphụ huynh nói riêng và toàn xã hội nói chung về giáo dục nghề nghiệp; công táchướng nghiệp, dạy nghề ở trường phổ thông nói chung và trung tâm GDNN - GDTXnói riêng còn mang tính hình thức, còn nặng nề về lý thuyết, thiếu những kiến thức trảinghiệm thực tế, đội ngũ làm công tác phân luồng và hướng nghiệp ở Trung tâmGDNN - GDTX chưa được đào tạo bài bản, trong khi vấn đề “hướng nghiệp’’, “chọntrường’’, “chọn nghề’’ đang là vấn đề nóng bỏng đối với nhà trường, phụ huynh và cảhọc viên. Mặc dù ở Trung tâm GDNN - GDTX trong những năm học vừa qua, được sựquan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn khôngngừng nỗ lực nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên trên thực tế, việc Giáo dụchướng nghiệp tại đơn vị vẫn còn tồn tại những vấn đề sau: Cũng giống như một bộ phận học sinh của cả nước hiện nay, học viên Trungtâm GDNN - GDTX có thái độ khá lạnh nhạt và thờ ơ với bộ môn Giáo dục hướngnghiệp này. Các bạn còn rất mơ hồ về hướng nghiệp, hầu hết học viên không tự đánhgiá được năng lực của mình, không biết rõ mình thích nghề gì, câu hỏi học trường nào,làm nghề gì thường là câu hỏi khó giải đáp nhất. 2 Về tình cảm, học viên luôn cảm thấy chán, không cảm thấy môn học này quantrọng, các em tỏ ra kém hứng thú, ít mặn mà và tâm huyết với môn học. Đa phần học viên đều xem Giáo dục hướng nghiệp là môn phụ, các em chỉ tiếpcận qua loa. Bằng việc chỉ ra những thực trạng trên, tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vàoviệc cải thiện tình hình dạy và học bộ môn Giáo dục hướng nghiệp hiện nay tại đơn vị.Từ đó đưa bộ môn về với đúng giá trị và ý nghĩa nhân văn của nó. 2. Tính mới Từ nhận thức và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, tôi nhận thấy chúng tacần kết hợp những kiến thức liên môn, liên ngành vào việc giảng dạy Giáo dục hướngnghiệp, để môn học thật sự gần gũi với cuộc sống hiện đại và dễ dàng có được sự đónnhận của học sinh hiện nay. Từ động cơ trên, tôi quyết định thực hiện giải pháp nàyvới những điểm mới sau: Trước nay, bước đặt vấn đề vào bài học hướng nghiệp thường thông qua cáchgiới thiệu trực tiếp vào bài bằng lời kể, mô tả, giới thiệu khái quát về nội dung bài học. Hiệu quả hơn, một số thầy cô chọn cách tạo tình huống nêu vấn đề bằng cáchcho học sinh xem một đoạn phim, hình ảnh, … để khơi gợi trí tò mò, khám phá tri thứccủa các em. Tuy nhiên, các cách đặt vấn đề bài học này đều chưa tạo sự hứng thú tốiđa cho học sinh, cộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Giáo dục hướng nghiệp Các trò chơi kỹ năng sống Giáo dục kỹ năng sốngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0