Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thắng lợi chính trị và phong trào phá 'Ấp chiến lược' trong Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 1975)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở, yêu cầu của việc bồi dưỡng môn lịch sử cho các lớp chuyên sử trong trường THPT Chuyên và được sự phân công của tổ chuyên môn, tôi quyết định lựa chọn đề tài này, Trong phạm vi đề tài chủ yếu khai thác hai nội dung chủ yếu là: phong trào “phá Ấp chiến lược” và thắng lợi chính trị trong cuộc kháng chiến của Mĩ (1954-1975).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thắng lợi chính trị và phong trào phá “Ấp chiến lược” trong Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 1975)TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM QUẢNG NAM TỔ: SỬ - ĐỊA - GIÁO DỤC CÔNG DÂN --------------------- TÊN ĐỀ TÀI:THẮNG LỢI CHÍNH TRỊ VÀ PHONG TRÀO PHÁ “ẤP CHIẾN LƯỢC” TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) Người thực hiện : Trần Văn Mười Năm học 2012-2013 ********* 1A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc Việt Nam (1954-1975) đã chứng minh một chân lý của thời đại “ Không có gì quý hơn độc lập, tựdo”. Xuyên suốt quá trình cuộc kháng chiến kéo dài trên 20 năm, dưới sự lãnhđạo của Đảng nhân dân ta đã sử dụng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phảncách mạng của kẻ thù. Bạo lực cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Namtrong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là lực lượng chính trị của quầnchúng, lực lượng vũ trang được tổ chức thành 3 thứ quân: bộ đội chủ lực (chínhquy), bộ đội địa phương và dân quân du kích. Cuộc đấu tranh của các lực lượngtrên các mặt trận: chính trị, quân sự và ngoại giao đã hình thành thế trận chiếntranh nhân dân, chiến tranh giữ nước vĩ đại, oanh liệt trong lịch sử dân tộc. Thắng lợi chính trị và phong trào phá “Ấp chiến lược” đã góp phầnquan trọng hòa vào chiến thắng chung, chiến thắng cuối cùng trong cuộc khángchiến trên 20 năm của dân tộc. Ta đã thực hiện trọn vẹn mục tiêu: bảo vệ miềnBắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Từ sự nhìn nhận đó và dựa trên cơ sở, yêu cầu của việc bồi dưỡngmôn lịch sử cho các lớp chuyên sử trong trường THPT Chuyên và được sự phâncông của tổ chuyên môn, tôi quyết định lựa chọn đề tài này, Trong phạm vi đềtài chủ yếu khai thác hai nội dung chủ yếu là: phong trào “ phá Ấp chiến lược”và thắng lợi chính trị trong cuộc kháng chiến của Mĩ (1954-1975). B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI : I. Phong trào phá “Ấp chiến lược” trong kháng chiến chống Mĩ(1954-1975) “Ấp chiến lược” về sau đổi tên là “Ấp tân sinh” là một đơn vị hànhchính dưới cấp cở sở của chính quyền Sài Gòn. Thực chất “Ấp chiến lược” làtrại tập trung trá hình của Mĩ-Ngụy. Ấp chiến lược lâp đên đâu được chặng dâythép gai, thiết lập hàng rào, đồn bót để bảo vệ; mọi sự vào ra đều được kiểm soátgắt gao. Nhân dân miền nam, chủ yếu là nông dân bị dồn vào “Ấp chiến lược”.Ấp được lập ở vùng nông thôn ven các thị xã, thị trấn hay ở những địa bàn gầncác đầu mối giao thông. Trong chiến lược “Chiến tranh đăc biệt” Mĩ-Ngụy đề rakế hoạch dồn 10 triệu nông dân vào 16.000 ấp trong tổng số 17.000 ấp trên toànmiền Nam. Mĩ-Ngụy xem lập ấp chiến lược là “quốc sách” là “xương sống” củachiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Để thực hiện kế hoạch, Mĩ-Ngụy đã mở cáccuộc hành quân “bình định” nhằm mục tiêu dồn dân vào “Ấp chiến lược”, mưuđồ của chúng là kiểm soát, kiềm kẹp nhân dân, tách nhân dân ra khỏi cáchmạng. 2 “Ấp chiến lược” đã làm đảo lộn đời sống vật chất và tinh thần củangười nông dân. Từ người nông dân cá thể, tự do có cuộc sống hòa nhập thiênnhiên, gắn bó với ruộng đồng, khi bị dồn vào ấp trong một không gian chật chội,việc ra vào ấp bị kiểm soát. Người nông dân cảm thấy tù túng, bị kiềm kẹp. Dođó, đã bùng nổ phong trào phá “Ấp chiến lược”. Phong trào phá “Ấp chiến lược”dưới sự lãnh đạo của Đảng đã diễn ra trên cả 2 mặt là phá “Ấp chiến lược” vàchống lập “Ấp chiến lược”. Với sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, nhân dân đã nổi dậy phá “Ấpchiến lược”, tấn công vào bộ máy kiềm kẹp quay về làng cũ. Đồng thời, diễn racuộc đấu tranh chống lập “Ấp chiến lược” với khẩu hiệu “ một tấc không đi, mộtli không rời”. Phong trào phá và chống lập “Ấp chiến lược” cùng với cuộc đấu tranhcủa tăng ni, Phật tử và học sinh sinh viên cùng với những thắng lợi trên mặt trậnquân sự của các lực lượng vũ trang đã làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đặcbiệt” của Mĩ, buộc Mĩ phải điều chỉnh chiến lược chiến tranh xâm lược chuyểnsang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” từ giữa năm 1965. * Bảng thống kê diễn biến kế hoạch lập “Ấp chiến lược” của Mĩ-Ngụy. THỜI GIAN SỐ LƯỢNG “ẤP CHIẾN LƯỢC” Kế hoạch 1961-1965 16.000 ấp Năm 1962 Dưới 8.000 ấp Năm 1964 3.300 ấp Năm 1965 Chỉ còn 2.200 ấp 2. Những thắng lợi chính trị (1954-1975). Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954) đã tạm thời chia đất nước ta thành2 miền. Miền Bắc được giải phóng, miền Nam nằm dưới sự kiểm soát của chínhphủ Bảo Đại. Theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, tháng 7/1956 ViệtNam sẽ tổng tuyển cử để thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: