Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bảng mô đun thực hành dàn trải cho phần kỹ thuật điện tử môn Công nghệ 12

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.24 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu là xây dựng được bộ phương tiện dạy học thực hành cho phần kỹ thuật điện tử trong môn công nghệ 12 THPT hỗ trợ cho việc dạy và học chủ động, sáng tạo và tăng tính trực quan sinh động. Với phương tiện này giúp người học nâng cao tư duy kỹ thuật và phát triển năng lực tốt nhất đối với môn học công nghệ 12. Giúp người dạy truyền đạt nội dung kiến thức một cách dễ dàng, tiết kiệm thời gian giảng dạy và thúc đẩy sự đổi mới phương pháp dạy học hiện đại, đồng thời tăng cường hoạt động trải nghiệm định hướng tiếp cận đến xu hướng giáo dục STEM hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bảng mô đun thực hành dàn trải cho phần kỹ thuật điện tử môn Công nghệ 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Thống Nhất A Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMXÂY DỰNG BẢNG THỰC HÀNH DÀN TRẢI CHO PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ 12 Người thực hiện: Nguyễn Thanh Phương Lĩnh vực nghiên cứu: Phương tiện dạy học - Quản lý giáo dục: ……………………………….... - Phương tiện dạy học bộ môn: Công nghệ  - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2019-2020 1 MỤC LỤCSTT Nội dung Trang PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Bối cảnh của giải pháp 1 2 Lý do chọn giải pháp 1 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2 4 Mục đích nghiên cứu 2 PHẦN B: NỘI DUNG I Thực trạng của giải pháp 3II Cơ sở lý luận và thực tiễn 4III Tổ chức thực hiện các giải pháp 8IV Hiệu quả của đề tài 17 PHẦN C: KẾT LUẬN 1 Hiệu quả của giải pháp 21 2 Mức độ triển khai 22 3 Cam kết 22 Tài liệu tham khảo 23 Phụ lục 24 2 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT1. Trung học phổ thông (THPT)2. Phương tiện dạy học (PTDH)3. Giáo viên (GV)4. Học sinh (HS)5. Khuếch đại ( KĐ)6. Kỹ thuật (KT)7. Thiết kế (TK)8. Linh kiện điện tử ( LKĐT)9. Mô hình (MH)10. Bộ giá đỡ ( BGĐ)11. Mô hình phương tiện (MHPT)12.Science, Technology, Enginerring, Maths (STEM)13. Phương tiện (PT) SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thanh Phương 2. Ngày tháng năm sinh: 01/06/1983 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Số 03, tổ 8, ấp Quảng hòa, xã Quảng tiến, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: 0974065925 6. Fax: E-mail: thanhphuongspkt0106@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Công nghệ 11 và 12. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất A II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ 3 - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Lý luận & Phương pháp dạy học kỹ thuật. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn công nghệ công nghiệp, nghề điện dân dụng và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật. - Số năm có kinh nghiệm: 10 - Số dự án hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học:10 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 01 - Số giải pháp đạt giải hội thi sáng tạo kỹ thuật cấp tỉnh: 02 - Số giải pháp đạt giải hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc: 01 - Ban giám khảo chấm thi khoa học kỹ thuật cấp trường dành cho họcsinh. - Ban giám khảo chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh năm 2016 4 TÊN SÁNG KIẾN: XÂY DỰNG BẢNG THỰC HÀNH DÀN TRẢI CHO PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ 12 Phần A: MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh của giải pháp Trước sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật công nghệ ngàycàng phát triển, đòi hỏi đất nước có nền giáo dục tiếp cận và đáp ứng nhu cầu xãhội.chủ trương của Đảng, Nhà nước hiện nay xem phương tiện dạy học chính là côngcụ đắc lực hỗ trợ giúp đổi mới phương pháp dạy học trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục, khơi dậy năng lực sáng tạo của người học, đồng thời định hướngphát huy tính cực, chủ động của học sinh. Giúp cho học sinh tiếp thu kiến thứcmột cách thuận lợi và hiệu quả đạt chất lượng tốt nhất. Trong những năm gần đây việc đổi mới và cải cách giáo dục đóng vai trò quantrọng, nhất là tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: