Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy môn lịch sử 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực học sinh
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy môn lịch sử 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm trang bị về kiến thức cho học sinh mà học sinh còn có nhiều cơ hội phát triển năng lực và phẩm chất góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh được vững bước vào cuộc sống, trở thành công dân toàn cầu trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy môn lịch sử 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực học sinh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tếđòi hỏi làm thế nào để học sinh có thể làm chủ kiến thức, vận dụng kiến thức kỹnăng để có thể giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống xung quanh? Lựa chọn nội dung kiến thức, thông tin như thế nào để đáp ứng được điều đó?Và khi đã lựa chọn được những nội dung cần dạy thì làm thể nào để tổ chức tốtnhững hoạt động học tập để cho người học tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thứcvềcác nội dung đó. Trong Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định “Phát triểngiáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người họ. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ cácyếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,năng lực của người học”; “Đổi mới giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cậnnăng lực”, qua đó góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Theo đó, việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng pháttriển năng lực người học là một trong những nhiệm vụ cần thiết và quan trọngtrong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Để học sinh học tập tích cực, chủđộng lĩnh hội kiến thức trong giờ học thì đòi hỏi phải có sự tập trung và hứng thú.Đối tượng học sinh THPT ngày nay, với sự bùng nổ thông tin truyền thông, tâmlí lứa tuổi, việc tập trung gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những cách giúp học sinh ở lứa tuổi này tập trung và tham giatích cực, chủ động trong các giờ học là cho học sinh tham gia vào các hoạt độnghọc tập, các trò chơi, đặc biệt là các trò chơi phổ biến trên truyền hình. Các tròchơi có sự lồng ghép kiến thức liên quan đến môn học sẽ có tác dụng tốt cho họcsinh trong việc tích cực học tập, từ đó thúc đẩy học sinh hành động áp dụng kiến 1thức vào trong thực tiễn. Đặc biệt trong độ tuổi học sinh trung học phổ thông nàycác em luôn muốn được thể hiện sự hiểu biết của mình trước bạn bè, thầy cô vàgia đình. Thực hiện văn bản số 3892/ BGDĐT- GDTrH về việc hướng dẫn nhiệm vụgiáo dục trung học năm học 2019-2020 về việc nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện; Tiếp tục triển khai công văn số 4612/ BGD ĐT- DGTrH hướng dẫn thựchiện chương trình giáo dục phổ thổng theo định hướng phát triển năng lực vàphẩm chất học sinh. Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học được chú trọng;Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường phát huy tính chủ động, tíchcực, tự học của học sinh thông qua thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt độngđể thực hiện cả trên lớp và ngoài lớp học; Chú trọng rèn luyện cho học sinhphương pháp tự học, tự nghiên cứu để tiếp nhận kiến thức mới thông qua giảiquyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho họcsinh trình bày, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết quả học tập của mình;giáo viên tập hợp nhận xét đánh giá. Với môn Lịch Sử là môn khoa học thực nghiệm có rất nhiều ứng dụngnhưng đa số học sinh coi là môn phụ ít được học sinh chú trọng; Đặc biệt trongtiết ôn tập thường đem lại cảm giác buồn chán cho cả cô và trò. Vì vậy tôi quyếtđịnh chọn đề tài “Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy môn lịch sử 10 nhằm pháthuy phẩm chất năng lực học sinh”. Qua sáng kiến này, tôi mong muốn không chỉ trang bị về kiến thức cho họcsinh mà học sinh còn có nhiều cơ hội phát triển năng lực và phẩm chất góp phầnvào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh đượcvững bước vào cuộc sống, trở thành công dân toàn cầu trong tương lai.2. Tên sáng kiến:“Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy môn lịch sử 10 nhằm phát huy phẩm chấtnăng lực học sinh”.3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Hiên. - Địa chỉ: Trường THPT Kim Ngọc - Số điện thoại: 0976030247 - Email: hnmaihiendtnt@gmail.com 24. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. Nguyễn Thị Mai Hiên5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được sử dụng trong giảng dạy, ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề.6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 12 năm 20227. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1. Nội dung của sáng kiến: 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .1.1. Dạy học tích cực.1.1.1 Khái niệm . Dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉnhững phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạtđộng hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là để phát huy tínhtích cực của người học chứ không phải là để phát huy tính tích cực của người dạy.1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực. Là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải tậptrung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực: Daỵ học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; Dạy học thông qua chú trọng các phương pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác; Kết hợp đánhgiá của thầy với đánh giá của trò.1.2. Phương pháp trò chơi học tập.1.2.1. Khái niệm. Trò chơi là một loại hình hoạt động rất quen th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy môn lịch sử 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực học sinh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tếđòi hỏi làm thế nào để học sinh có thể làm chủ kiến thức, vận dụng kiến thức kỹnăng để có thể giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống xung quanh? Lựa chọn nội dung kiến thức, thông tin như thế nào để đáp ứng được điều đó?Và khi đã lựa chọn được những nội dung cần dạy thì làm thể nào để tổ chức tốtnhững hoạt động học tập để cho người học tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thứcvềcác nội dung đó. Trong Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định “Phát triểngiáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người họ. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ cácyếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,năng lực của người học”; “Đổi mới giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cậnnăng lực”, qua đó góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Theo đó, việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng pháttriển năng lực người học là một trong những nhiệm vụ cần thiết và quan trọngtrong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Để học sinh học tập tích cực, chủđộng lĩnh hội kiến thức trong giờ học thì đòi hỏi phải có sự tập trung và hứng thú.Đối tượng học sinh THPT ngày nay, với sự bùng nổ thông tin truyền thông, tâmlí lứa tuổi, việc tập trung gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những cách giúp học sinh ở lứa tuổi này tập trung và tham giatích cực, chủ động trong các giờ học là cho học sinh tham gia vào các hoạt độnghọc tập, các trò chơi, đặc biệt là các trò chơi phổ biến trên truyền hình. Các tròchơi có sự lồng ghép kiến thức liên quan đến môn học sẽ có tác dụng tốt cho họcsinh trong việc tích cực học tập, từ đó thúc đẩy học sinh hành động áp dụng kiến 1thức vào trong thực tiễn. Đặc biệt trong độ tuổi học sinh trung học phổ thông nàycác em luôn muốn được thể hiện sự hiểu biết của mình trước bạn bè, thầy cô vàgia đình. Thực hiện văn bản số 3892/ BGDĐT- GDTrH về việc hướng dẫn nhiệm vụgiáo dục trung học năm học 2019-2020 về việc nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện; Tiếp tục triển khai công văn số 4612/ BGD ĐT- DGTrH hướng dẫn thựchiện chương trình giáo dục phổ thổng theo định hướng phát triển năng lực vàphẩm chất học sinh. Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học được chú trọng;Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường phát huy tính chủ động, tíchcực, tự học của học sinh thông qua thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt độngđể thực hiện cả trên lớp và ngoài lớp học; Chú trọng rèn luyện cho học sinhphương pháp tự học, tự nghiên cứu để tiếp nhận kiến thức mới thông qua giảiquyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho họcsinh trình bày, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết quả học tập của mình;giáo viên tập hợp nhận xét đánh giá. Với môn Lịch Sử là môn khoa học thực nghiệm có rất nhiều ứng dụngnhưng đa số học sinh coi là môn phụ ít được học sinh chú trọng; Đặc biệt trongtiết ôn tập thường đem lại cảm giác buồn chán cho cả cô và trò. Vì vậy tôi quyếtđịnh chọn đề tài “Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy môn lịch sử 10 nhằm pháthuy phẩm chất năng lực học sinh”. Qua sáng kiến này, tôi mong muốn không chỉ trang bị về kiến thức cho họcsinh mà học sinh còn có nhiều cơ hội phát triển năng lực và phẩm chất góp phầnvào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh đượcvững bước vào cuộc sống, trở thành công dân toàn cầu trong tương lai.2. Tên sáng kiến:“Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy môn lịch sử 10 nhằm phát huy phẩm chấtnăng lực học sinh”.3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Hiên. - Địa chỉ: Trường THPT Kim Ngọc - Số điện thoại: 0976030247 - Email: hnmaihiendtnt@gmail.com 24. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. Nguyễn Thị Mai Hiên5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được sử dụng trong giảng dạy, ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề.6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 12 năm 20227. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1. Nội dung của sáng kiến: 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .1.1. Dạy học tích cực.1.1.1 Khái niệm . Dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉnhững phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạtđộng hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là để phát huy tínhtích cực của người học chứ không phải là để phát huy tính tích cực của người dạy.1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực. Là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải tậptrung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực: Daỵ học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; Dạy học thông qua chú trọng các phương pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác; Kết hợp đánhgiá của thầy với đánh giá của trò.1.2. Phương pháp trò chơi học tập.1.2.1. Khái niệm. Trò chơi là một loại hình hoạt động rất quen th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử 10 Thiết kế bộ trò chơi trong giảng dạy Phát huy phẩm chất năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0