Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế các hình thức giáo dục để nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT Nguyễn Duy Trinh thông qua thực trạng khảo sát
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là giúp thiết kế các hình thức giáo dục bài bản, đa dạng, hiệu quả nhất vận dụng cho các năm học khác nhau để tạo sự mới mẻ, đa dạng về hình thức, hấp dẫn và tạo hứng thú cho học sinh, đảm bảo mục tiêu chung của nghành giáo dục. Nhằm nâng cao nhận thức về kiến thức giới tính, điều chỉnh hành vi, suy nghĩ trong các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ tình cảm của HS các trường THPT nói chung và Trường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng, đồng thời giúp nhà trường có các giải pháp hữu hiệu giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên một cách hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế các hình thức giáo dục để nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT Nguyễn Duy Trinh thông qua thực trạng khảo sát PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi thay đổi mạnh mẽ về vóc dáng, đặc biệt là sự thay đổivề tâm sinh lý, là giai đoạn chuyển tiếp giữa tuổi thiếu nhi và tuổi trưởng thành. Chăm sóc,giáo dục sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảotương lai sự nghiệp của mỗi người cũng như chất lượng dân số của toàn xã hội. Trong xã hội hiện đại, với sự phát triển của các trang mạng xã hội như you tube,facebook, zalo… các mối quan hệ được mở rộng, lối sống trở nên phóng khoáng, các hànhvi lệch chuẩn ngày càng trở nên phổ biến, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe vịthành niên, đặc biệt lứa tuổi THPT. Đã có rất nhiều học sinh THPT do không được giáo dụcsức khỏe sinh sản, do sự thiếu quan tâm của gia đình, xã hội, do không kiểm soát được hànhvi …nên đã để lại những hệ lụy, những hậu quả nghiệm trọng như: học hành sa sút, tâm lý bịảnh hưởng, phải nghỉ học, kết hôn sớm, sinh con sớm…ảnh hưởng đến tương lai phía trước.Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên là rất cần thiết, đặcbiệt cho học sinh THPT. Các trường THPT đều là những ngôi trường có số lượng học sinh đông mỗi năm, nhàtrường luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục, hình thành kỹ năng, năng lực cho HS về nhiềumặt. Tuy nhiên thực tế hiện nay vẫn chưa có môn học chính thống nào được đưa vào nhàtrường để giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, mà nó chỉ được lồng ghép trong nhữngmôn học và qua các hoạt động ngoại khóa không thường xuyên, do đó học sinh chưa cókiến thức đầy đủ về sức khỏe sinh sản vị thành niên, dẫn đến HS thường có các quan điểm,hành vi, lối sống lệch chuẩn. Trước những thực tế về vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên tại các trường THPT,chúng tôi đã tìm hiểu thực trạng ở 4 trường THPT đại diện cho 4 đối tượng học sinh: Thànhphố (Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng), Nông thôn (Trường THPT Nghi Lộc 5), học sinh dântộc thiểu số (Trường THPT Dân tộc nội trú 2), giáp ranh giữa nông thôn và thành phố - TrườngTHPT Nguyễn Duy Trinh để từ đó nắm được thực trạng và đề xuất với nhà trường đưa racác giải pháp để nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh THPT, đặcbiệt là trường THPT Nguyễn Duy Trinh. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Thiết kế các hìnhthức giáo dục để nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh THPTNguyễn Duy Trinh thông qua thực trạng khảo sát”.2. Mục đích của đề tài. + Giúp thiết kế các hình thức giáo dục bài bản, đa dạng, hiệu quả nhất vận dụng chocác năm học khác nhau để tạo sự mới mẻ, đa dạng về hình thức, hấp dẫn và tạo hứng thú chohọc sinh, đảm bảo mục tiêu chung của nghành giáo dục. + Nhằm nâng cao nhận thức về kiến thức giới tính, điều chỉnh hành vi, suy nghĩtrong các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ tình cảm của HS các trường THPT nói chung vàTrường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng, đồng thời giúp nhà trường có các giải pháp hữuhiệu giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên một cách hiệu quả nhất.3. Phạm vi và đối tượng của đề tàia. Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở 4 trường THPT: Huỳnh Thúc Kháng, NghiLộc 5, Dân tộc nội trú 2 và trường THPT Nguyễn Duy Trinh với nội dung liênquan đến giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho HS THPT.b. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm: 1 Chúng tôi tiến hành thực nghiệm và khảo sát trên đối tượng là học sinh 3khối 10, 11 và 12 Trường THPT Nguyễn Duy Trinh.4. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi tập trung tìm hiểu thực trạng học sinh 4 trường THPT trên và gầnđịa bàn Nghi Lộc, và đặc biệt là thực nghiệm trên trường THPT Nguyễn Duy Trinhnơi chúng tôi công tác thông qua việc khảo sát trực tuyến học sinh trên phần mềmGooge form với các vấn đề liên quan như: Hiểu biết, quan điểm, hành vi và tâm tưnguyện vọng của học sinh trường THPT về sức khỏe sinh sản VTN. Sau đó chúngtôi tiến hành thiết kế các hình thức giáo dục SKSSVTN và cuối cùng chúng tôi tiếnhành thực nghiệm cho HS nhà trường. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sựdụng các biện pháp sau :a. Các phương pháp nghiên cứu lý luận . - Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tàiliệu, văn bản, các công trình khoa học có liên quan .b. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.- Phương pháp điều tra: Chúng tôi sự dụng các phiếu điều tra để thu thập cácthông tinh về thực trang nhận thức về SKSS của HS.- Phương pháp xử lý số liệu: Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê trên phầnmềm Exel và thống kê trực tuyến qua phần mềm Google foms nhằm đánh giá kếtquả khảo sát thực trạng nhận thức về SKSS trong nhà trường.- Phương pháp quan sát: Chúng tôi thu thập, lựa chọn các dữ kiện khoa học, cáckiểu nhận thức, thái độ và sự hiểu biết về SKSS của HS.- Phương pháp phỏng vấn: Nhằm thu thập ý kiến, nguyện vọng, tâm sự cá nhân,thông tin chưa rõ, chưa hiểu và nhận thức chính xác về vấn đề SKSS của HS.- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, người cóchuyên môn cao có sự hiểu biết chính xác về SKSS là các cán bộ của sở y tế .- Phương pháp thực tiễn: Đưa ra các ví dụ thực tiễn, chia sẻ đồng thời thêmvào đó là tuyên truyền giúp HS có thể hiểu rõ và nhận thức tốt hơn về SKSS vịthành niên .- Phương pháp hùng biện - kết luận: chúng tôi tiến hành cho HS nêu lên ý kiếncủa bản thân và hùng biện thông qua tranh hình hs tự vẽ, biện luận để bảo vể ýkiến bản thân trước mọi người, từ đó đưa ra một kết luận chính xác nhất để HS cóthể hiểu hơn, nhận thức tốt hơn về SKSS vị thành niên.- Phương pháp đóng vai: Học sinh các lớp sẽ tự viết kịch bản liên quan đếnSKSSVTN và diễn kị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế các hình thức giáo dục để nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT Nguyễn Duy Trinh thông qua thực trạng khảo sát PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi thay đổi mạnh mẽ về vóc dáng, đặc biệt là sự thay đổivề tâm sinh lý, là giai đoạn chuyển tiếp giữa tuổi thiếu nhi và tuổi trưởng thành. Chăm sóc,giáo dục sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảotương lai sự nghiệp của mỗi người cũng như chất lượng dân số của toàn xã hội. Trong xã hội hiện đại, với sự phát triển của các trang mạng xã hội như you tube,facebook, zalo… các mối quan hệ được mở rộng, lối sống trở nên phóng khoáng, các hànhvi lệch chuẩn ngày càng trở nên phổ biến, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe vịthành niên, đặc biệt lứa tuổi THPT. Đã có rất nhiều học sinh THPT do không được giáo dụcsức khỏe sinh sản, do sự thiếu quan tâm của gia đình, xã hội, do không kiểm soát được hànhvi …nên đã để lại những hệ lụy, những hậu quả nghiệm trọng như: học hành sa sút, tâm lý bịảnh hưởng, phải nghỉ học, kết hôn sớm, sinh con sớm…ảnh hưởng đến tương lai phía trước.Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên là rất cần thiết, đặcbiệt cho học sinh THPT. Các trường THPT đều là những ngôi trường có số lượng học sinh đông mỗi năm, nhàtrường luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục, hình thành kỹ năng, năng lực cho HS về nhiềumặt. Tuy nhiên thực tế hiện nay vẫn chưa có môn học chính thống nào được đưa vào nhàtrường để giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, mà nó chỉ được lồng ghép trong nhữngmôn học và qua các hoạt động ngoại khóa không thường xuyên, do đó học sinh chưa cókiến thức đầy đủ về sức khỏe sinh sản vị thành niên, dẫn đến HS thường có các quan điểm,hành vi, lối sống lệch chuẩn. Trước những thực tế về vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên tại các trường THPT,chúng tôi đã tìm hiểu thực trạng ở 4 trường THPT đại diện cho 4 đối tượng học sinh: Thànhphố (Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng), Nông thôn (Trường THPT Nghi Lộc 5), học sinh dântộc thiểu số (Trường THPT Dân tộc nội trú 2), giáp ranh giữa nông thôn và thành phố - TrườngTHPT Nguyễn Duy Trinh để từ đó nắm được thực trạng và đề xuất với nhà trường đưa racác giải pháp để nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh THPT, đặcbiệt là trường THPT Nguyễn Duy Trinh. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Thiết kế các hìnhthức giáo dục để nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh THPTNguyễn Duy Trinh thông qua thực trạng khảo sát”.2. Mục đích của đề tài. + Giúp thiết kế các hình thức giáo dục bài bản, đa dạng, hiệu quả nhất vận dụng chocác năm học khác nhau để tạo sự mới mẻ, đa dạng về hình thức, hấp dẫn và tạo hứng thú chohọc sinh, đảm bảo mục tiêu chung của nghành giáo dục. + Nhằm nâng cao nhận thức về kiến thức giới tính, điều chỉnh hành vi, suy nghĩtrong các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ tình cảm của HS các trường THPT nói chung vàTrường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng, đồng thời giúp nhà trường có các giải pháp hữuhiệu giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên một cách hiệu quả nhất.3. Phạm vi và đối tượng của đề tàia. Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở 4 trường THPT: Huỳnh Thúc Kháng, NghiLộc 5, Dân tộc nội trú 2 và trường THPT Nguyễn Duy Trinh với nội dung liênquan đến giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho HS THPT.b. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm: 1 Chúng tôi tiến hành thực nghiệm và khảo sát trên đối tượng là học sinh 3khối 10, 11 và 12 Trường THPT Nguyễn Duy Trinh.4. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi tập trung tìm hiểu thực trạng học sinh 4 trường THPT trên và gầnđịa bàn Nghi Lộc, và đặc biệt là thực nghiệm trên trường THPT Nguyễn Duy Trinhnơi chúng tôi công tác thông qua việc khảo sát trực tuyến học sinh trên phần mềmGooge form với các vấn đề liên quan như: Hiểu biết, quan điểm, hành vi và tâm tưnguyện vọng của học sinh trường THPT về sức khỏe sinh sản VTN. Sau đó chúngtôi tiến hành thiết kế các hình thức giáo dục SKSSVTN và cuối cùng chúng tôi tiếnhành thực nghiệm cho HS nhà trường. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sựdụng các biện pháp sau :a. Các phương pháp nghiên cứu lý luận . - Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tàiliệu, văn bản, các công trình khoa học có liên quan .b. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.- Phương pháp điều tra: Chúng tôi sự dụng các phiếu điều tra để thu thập cácthông tinh về thực trang nhận thức về SKSS của HS.- Phương pháp xử lý số liệu: Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê trên phầnmềm Exel và thống kê trực tuyến qua phần mềm Google foms nhằm đánh giá kếtquả khảo sát thực trạng nhận thức về SKSS trong nhà trường.- Phương pháp quan sát: Chúng tôi thu thập, lựa chọn các dữ kiện khoa học, cáckiểu nhận thức, thái độ và sự hiểu biết về SKSS của HS.- Phương pháp phỏng vấn: Nhằm thu thập ý kiến, nguyện vọng, tâm sự cá nhân,thông tin chưa rõ, chưa hiểu và nhận thức chính xác về vấn đề SKSS của HS.- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, người cóchuyên môn cao có sự hiểu biết chính xác về SKSS là các cán bộ của sở y tế .- Phương pháp thực tiễn: Đưa ra các ví dụ thực tiễn, chia sẻ đồng thời thêmvào đó là tuyên truyền giúp HS có thể hiểu rõ và nhận thức tốt hơn về SKSS vịthành niên .- Phương pháp hùng biện - kết luận: chúng tôi tiến hành cho HS nêu lên ý kiếncủa bản thân và hùng biện thông qua tranh hình hs tự vẽ, biện luận để bảo vể ýkiến bản thân trước mọi người, từ đó đưa ra một kết luận chính xác nhất để HS cóthể hiểu hơn, nhận thức tốt hơn về SKSS vị thành niên.- Phương pháp đóng vai: Học sinh các lớp sẽ tự viết kịch bản liên quan đếnSKSSVTN và diễn kị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Kỹ năng sống Thiết kế các hình thức giáo dục Giáo dục giới tínhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1024 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0